Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?
-
A.
Cao Điền và Tống Duy Tân
-
B.
Tống Duy Tân và Cao Thắng
-
C.
Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
-
D.
Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Cuộc khởi nghiã Bãi Sậy do ai lãnh đạo?
-
A.
Đinh Công Tráng
-
B.
Nguyễn Thiện Thuật
-
C.
Phan Đình Phùng
-
D.
Đinh Gia Quế
Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai?
-
A.
Đề Nắm
-
B.
Đề Thám
-
C.
Đề Sặt
-
D.
Đề Nguyên
Nghĩa quân trong cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) được tổ chức như thế nào?
-
A.
Tập trung thành những đội quân lớn.
-
B.
Phiên chế thành những phân đội nhỏ.
-
C.
Vừa tập trung vừa phân tán.
-
D.
Tổ chức thành các quân thứ.
Căn cứ của nghĩa quân Bãi Sậy được xây dựng trên vùng địa hình như thế nào?
-
A.
Vùng đầm, hồ, lau sậy um tùm.
-
B.
Vùng núi cao hiểm trở.
-
C.
Vùng sông nước.
-
D.
Vùng trung du có nhiều rừng rậm.
Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888 nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?
-
A.
Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp
-
B.
Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu
-
C.
Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
-
D.
Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp
Để có thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng, Đề Thám đã có chủ trương gì?
-
A.
Di chuyển lực lượng để các vùng tự do
-
B.
Tổ chức phản công để phá vòng vây
-
C.
Chủ động giảng hòa với thực dân Pháp
-
D.
Chủ động liên lạc với các phong trào đấu tranh trên cả nước
Phong trào Cần vương chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào?
-
A.
Khởi nghĩa Bãi Sậy.
-
B.
Khởi nghĩa Ba Đình.
-
C.
Khởi nghĩa Hương Khê.
-
D.
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
-
A.
Khởi nghĩa Hương Khê
-
B.
Khởi nghĩa Yên Thế
-
C.
Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà
-
D.
Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp?
-
A.
Hưởng ứng chiếu Cần vương
-
B.
Chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống
-
C.
Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
-
D.
Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua
Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam?
-
A.
Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp
-
B.
Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập
-
C.
Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất
-
D.
Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp
Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX bùng nổ mạnh mẽ đã có tác động như thế nào đến thực dân Pháp?
-
A.
Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam
-
B.
Làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp
-
C.
Để lại những bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh giai đoạn sau
-
D.
Chứng tỏ xã hội Việt Nam đang lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối
Yếu tố nào quy định khởi nghĩa nông dân Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát?
-
A.
Mục tiêu đấu tranh
-
B.
Kết quả
-
C.
Quy mô
-
D.
Lãnh đạo
So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là
-
A.
mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia
-
B.
đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh
-
C.
hình thức, phương pháp đấu tranh
-
D.
đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào
Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
-
A.
Triều đình phong kiến đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.
-
B.
Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào.
-
C.
Kẻ thù đã áp đặt được ách thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
-
D.
Nhà Thanh bắt tay với Pháp, đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.
Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời không xuất phát từ lí do nào sau đây?
-
A.
Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
-
B.
Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi
-
C.
Phương thức tác chiến linh hoạt
-
D.
Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là “còn mang nặng cốt cách phong kiến”
-
A.
Khởi nghĩa Hương Khê
-
B.
Khởi nghĩa Yên Thế
-
C.
Khởi nghĩa Ba Đình
-
D.
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Những nhận xét đúng về thuận lợi, khó khăn của căn cứ Ba Đình là
-
A.
Vị trí ba làng tạo thế chân kiềng, nghĩa quân dễ dàng phối hợp, hỗ trợ nhau trong chiến đấu
-
B.
Mạnh mẽ về phòng thủ, hạn chế trong việc tấn công và rút lui
-
C.
Gần quốc lộ Bắc - Nam, nghĩa quân có thể khống chế và tiêu diệt địch trên tuyến giao thông quan trọng này
-
D.
Những nhận xét trên đều đúng
Sự thất bại của phong trào Cần vương (1885-1896) ở Việt Nam chứng tỏ
-
A.
văn thân, sĩ phu xác dịnh không đúng đối tượng đấu tranh.
-
B.
độc lập dân lộc không gắn liền với chế độ phong kiến.
-
C.
thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược.
-
D.
văn thân, sĩ phu xác định không đúng nhiệm vụ dấu tranh.
Phong trào khởi nghĩa nào của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã có sự chuyển biến sang phạm trù tư sản trong quá trình hoạt động?
-
A.
Hương Khê.
-
B.
Bãi Sậy.
-
C.
Yên Thế.
-
D.
Ba Đình.
Hai giai đoạn của phong trào Cần vương cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
-
A.
Quy tụ thành những trung tâm khởi nghĩa lớn.
-
B.
Có sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến yêu nước.
-
C.
Có sự lãnh đạo thống nhất của triều đình kháng chiến.
-
D.
Địa bàn hoạt động ở đồng bằng ngày càng được mở rộng.