Đề bài

Sau khi tiến vào cửa biển Thuận An (18-8-1883), Cuốc – bê đã có hành động gì đầu tiên?

  • A.

    Tiến thẳng vào kinh thành Huế buộc triều đình Huế phải đầu hàng.

     

  • B.

    Đưa tối hậu thư đòi triều đình giao toàn bộ các pháo đài.

     

  • C.

    Nổ súng công phá kinh thành Huế suốt hai ngày liền.

     

  • D.

    Ép triều đình Huế kí Hiệp ước Hácmăng.

Phương pháp giải

Dựa vào những hành động của quân Pháp khi tấn công cửa biển Thuận An để trả lời.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Sau khi chỉ huy quân Pháp tiến vào Thuận An (18-8-1883), Cuốc – bê đã đưa tối hậu thư đòi triều đình giao toàn bộ các pháo đài.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) triều đình Huế có thái độ như thế nào đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?

  • A.

    Ra lệnh giải tán các phong trào kháng chiến của nhân dân.

     

  • B.

    Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ.

     

  • C.

    Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ.

     

  • D.

    Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

 Thực dân Pháp quyết định tấn công vào Kinh thành Huế (năm 1883) nhằm mục đích gì?

  • A.

    Buộc triều đình cắt thành Hà Nội cho Pháp

     

  • B.

    Xâm chiếm nốt ba tỉnh miền Đông Nam Kì.

     

  • C.

    Buộc triều đình phải đầu hàng, kết thúc chiến tranh xâm lược

     

  • D.

    Buộc triều đình mở thêm cửa biển Thuận An cho Pháp vào buôn bán

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?

  • A.

    Hiệp ước Nhâm Tuất

     

  • B.

    Hiệp ước Giáp Tuất

     

  • C.

    Hiệp ước Patơnốt

     

  • D.

    Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?

  • A.

    Cuộc kháng chiến diễn ra thiếu sự chuẩn bị chu đáo

     

  • B.

    Không tập hợp đoàn kết được đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh

     

  • C.

    So sánh tương quan lực lượng chênh lệch bất lợi cho Việt Nam

     

  • D.

    Khuynh hướng cứu nước phong kiến đã lỗi thời

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

  • A.

    Triều đình phong kiến đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.

     

  • B.

    Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo.

     

  • C.

    Kẻ thù đã áp đặt được ách thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

     

  • D.

    Nhà Thanh bắt tay với Pháp, đàn áp phong trào yêu nước.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vì sao thực dân Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tục kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?

  • A.

    Để xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng

     

  • B.

    Để biến triều đình Nguyễn thành tay sai cho Pháp

     

  • C.

    Để loại bỏ ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh

     

  • D.

    Để hợp thức hóa nền bảo hộ của thực dân Pháp ở Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế (8-1883)?

  • A.

    Vua Tự Đức qua đời, triều đình đang bận rộn chọn người kế vị

     

  • B.

    Sự đối đầu gay gắt giữa phe chủ chiến và chủ hòa

     

  • C.

    Sự bạc nhược của triều đình Nguyễn

     

  • D.

    Phong trào đấu tranh chống triều đình dâng cao

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào?

  • A.

    Là một nước phụ thuộc vào thực dân Pháp

     

  • B.

    Là một nước thuộc địa

     

  • C.

    Là một nước thuộc địa nửa phong kiến

     

  • D.

    Là một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phát biểu ý kiến của anh(chị) về nhận định sau: “Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong việc để Việt Nam bị mất nước vào tay thực dân Pháp

  • A.

    đúng, vì triều đình Nguyễn không làm tròn được nhiệm vụ của một người đứng đầu đất nước

     

  • B.

    sai, vì Trung Quốc và nhiều nước lớn mạnh khác dù rất cố gắng đều bị mất độc lập.

     

  • C.

    sai, vì xâm lược thuộc địa là xu thế tất yếu của chủ nghĩa đế quốc lúc bấy giờ.

     

  • D.

    đúng, vì vua quan triều đình Huế không có tinh thần chống Pháp khi bị xâm lược.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Từ sự khác biệt giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý- Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn, theo anh (chị) đâu là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh?

  • A.

    Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng

     

  • B.

    Vai trò của giai cấp lãnh đạo

     

  • C.

    Vấn đề đoàn kết quốc tế

     

  • D.

    Phương thức tác chiến

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858-1883) chủ yếu do lực lượng nào tổ chức, lãnh đạo?

  • A.

    Triều đình.

  • B.

    Nông dân.

  • C.

    Văn thân, sĩ phu yêu nước.

  • D.

    Địa chủ, phú nông.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hiệp ước Hác măng (25-8-1883) và Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) mà triều đình Huế kí với Pháp đều thể hiện

  • A.

    sự nhu nhược của triều đình Huế, không dám cùng nhân dân đứng lên chống Pháp.

  • B.

    sự bán nước của triều đình Huế.

  • C.

    sự chấp nhận cho Pháp cai quản từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang.

  • D.

    sự nhu nhược của triều đình giữa lúc đất nước bị ngoại xâm.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tướng Giơnuiy (người Pháp) đã từng có nhận đinh rằng: “Nếu họ đánh mạnh thì họ đã đánh bại chúng tôi lâu rồi”. Đây là câu nói thể hiện cuộc kháng chiến của triều đình và nhân dân ta ở thời điểm nào?

  • A.

    Khi Pháp thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai.

  • B.

    Khi Pháp thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất.

  • C.

    Khi Pháp bị cầm chân suốt 5 tháng ở bán đảo Sơn Trà.

  • D.

    Khi Pháp thất bại hoàn toàn ở mặt trận Gia Định.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nhận xét nào sau đây là đúng về nhà vai trò, trách nhiệm của nhà Nguyễn trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp xâm lược từ 1858 - 1884?

  • A.

    Triều đình nhà Nguyễn đã làm hết sức có thể để bảo vệ độc lập dân tộc, việc mất nước ở thế kỉ XIX là tất yếu.

  • B.

    Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược phải chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.

  • C.

    Nhà Nguyễn đã tích cực tiến hành chống Pháp nhưng do thực dân Pháp còn mạnh, trong khi chế độ phong kiến Việt Nam có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.

  • D.

    Nhà Nguyễn đã không kiên quyết chống Pháp ngay từ đầu, nhanh chóng đầu hàng thực dân Pháp.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nguyên nhân chủ quan quan trọng nhất khiến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1858-1884 của nhân dân ta thất bại là gì?

  • A.

    Thực dân Pháp là nước tư bản mạnh, có trang bị vũ khí hiện đại và đội quân viễn chinh hùng mạnh.

  • B.

    Nhà Nguyễn và chế độ phong kiến Việt Nam đang khủng hoảng sâu sắc và suy yếu nghiêm trọng.

  • C.

    Nhân dân và triều đình không liên kết chặt chẽ, triều đình nhà Nguyễn bỏ rơi nhân dân trong công cuộc kháng chiến.

  • D.

    Nhà Nguyễn đặt quyền lợi giai cấp cao hơn quyền lợi dân tộc, có chính sách kháng chiến sai lầm, nhu nhược, hèn kém, hoang mang trước sức mạnh của Pháp.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Theo nội dung Hiệp ước Hácmăng, Trung Kì được quản lí như thế nào?

  • A.
     Là xứ thuộc địa của Pháp.
  • B.
     Là vùng đất giao cho triều đình quản lí.
  • C.
     Là xứ bảo hộ của Pháp.
  • D.
     Là vùng đất vẫn giữ được độc lập
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nguyên nhân khách quan nào khiến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?

  • A.
     Triều đình không được nhân dân ủng hộ.
  • B.
     Pháp còn mạnh, tăng cường mở rộng xâm lược và đàn áp.
  • C.
     Chưa có đường lối đúng đắn.
  • D.
     Triều đình không kiên quyết chống giặc.
Xem lời giải >>
Bài 18 :

 (VD) Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ như thế nào?

  • A.
     Phối hợp với nhân dân chống Pháp.
  • B.
     Đưa ra chủ trương canh tân đất nước.
  • C.
     Ngày càng lún sâu vào con đường thỏa hiệp.
  • D.
     Kiên quyết kháng chiến chống Pháp.
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?

  • A.
     Hiệp ước Hácmăng.
  • B.
     Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
  • C.
     Hiệp ước Giáp Tuất.
  • D.
     Hiệp ước Nhâm Tuất.
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Sau khi ký các Hiệp ước 1883, 1884, thực dân Pháp đã thực hiện hành động nào tiếp theo?

  • A.
     Tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến trong triều đình Huế.
  • B.
     Tăng cường lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm kẹp.
  • C.
     Đàn áp và dập tắt mọi cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
  • D.
     Xúc tiến thiết lập bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
Xem lời giải >>