Đề bài

Vì sao trong những năm 1917 đến 1945 đời sống chính trị - xã hội, văn hóa của các quốc gia trên toàn thế giới có sự thay đổi lớn?

  • A.

    Do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật

     

  • B.

    Do sự phát triển của hệ tư tưởng mới

     

  • C.

    Do mâu thuẫn trong xã hội phát triển gay gắt

     

  • D.

    Do sự phát triển của phong trào công nhân

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Những tiến bộ về khoa học- kĩ thuật đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với tốc độ cao. Sự tăng trưởng của kinh tế thế giới đã làm thay đổi đời sống chính trị- xã hội, văn hóa của các quốc gia, dân tộc và toàn thế giới.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sự kiện nào đánh dấu lịch sử thế giới bước sang một thời kì mới - thời hiện đại?

 

  • A.

    Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc

     

  • B.

    Trật tự Véc-xai- Oasinhtơn được thiết lập

     

  • C.

    Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi

     

  • D.

    Cuộc khủng hoảng kinh tế 1918-1923

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?

 

  • A.

    Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược

     

  • B.

    Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh

     

  • C.

    Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản

     

  • D.

    Chống chiến tranh, đói nghèo

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là

  • A.

    Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu

     

  • B.

    Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh

     

  • C.

    Nạn thất nghiệp tràn lan

     

  • D.

    Sản xuất đình đốn

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đâu không phải là nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945?

  • A.

    Cuộc đối đầu giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

  • B.

    Phong trào cách mạng thế giới bước sang thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917)

  • C.

    Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động

  • D.

    Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) bùng nổ và để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sự kiện nào có tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản chủ nghĩa trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?

  • A.

    Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1918 – 1923

     

  • B.

    Quốc tế Cộng sản thành lập (1919)

     

  • C.

    Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933

     

  • D.

    Trật tự Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Điểm chung của nhóm nước giải quyết khủng hoảng 1929 – 1933 bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là gì?

  • A.

    Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn tài nguyên

     

  • B.

    Có thị trường rộng lớn, nhiều vốn đầu tư

     

  • C.

    Có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường

     

  • D.

    Có mối quan hệ ngoại giao mật thiết với Anh, Pháp

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nước Nga diễn hai cuộc cách mạng vào năm 1917 không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?

  • A.

    Chế độ Nga hoàng chưa được lật đổ.

  • B.

    Hai chính quyền song song tồn tại sau cách mạng tháng Hai.

  • C.

    Chính quyền thuộc về tay nhân dân lao động.

  • D.

    Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản tiếp tục tham gia chiến tranh.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sự thăng trầm của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn 1918-1939 phản ánh quy luật gì?

  • A.

    Quy luật phát triển không đều

     

  • B.

    Quy luật hình sin

     

  • C.

    Quy luật giá trị

     

  • D.

    Quy luật cạnh tranh và quan hệ cung cầu

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đâu là điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong thập niên 20 của thế kỉ XX?

  • A.

    Sự xuất hiện của khuynh hướng dân chủ tư sản

     

  • B.

    Sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản

     

  • C.

    Sự thành lập của các mặt trận nhân dân chống phát xít

     

  • D.

    Diễn ra quyết liệt theo con đường đấu tranh vũ trang

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX?

  • A.

    Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ chiến tranh

     

  • B.

    Sự thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh

     

  • C.

    Tính chất chiến tranh

     

  • D.

    Phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện thuận lợi để nổ ra và giành thắng lợi

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Từ quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939 và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, trách nhiệm bảo vệ hòa bình an ninh thế giới hiện nay thuộc về

  • A.

    Các cường quốc lớn trên thế giới.

     

  • B.

    Các tổ chức quốc tế và khu vực.

     

  • C.

    Toàn nhân loại được định hướng bởi 1 tổ chức quốc tế thống nhất.

     

  • D.

    Các lực lượng hòa bình dân chủ ở các nước phát triển.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

: Nội dung nào sau đây diễn ra trong thời kì lịch sử thế giới hiện đại (1917- 1945)?

  • A.
     Phong trào cách mạng thế giới có bước phát triển mới.
  • B.
     Cuộc Chiến tranh lạnh giữa Xô và Mĩ kết thúc.
  • C.
     Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện và ngày càng phát triển.
  • D.
     Hệ thống xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.
Xem lời giải >>