Ý nghĩa của hình ảnh “con đường” được nói đến trong văn bản Câu chuyện về con đường:
Em đọc bài và nêu ý nghĩa.
+ Con đường có ý nghĩa ngay từ lúc con người sinh ra.
+ Con đường mở ra văn minh nhân loại, là biểu tượng cho sự trưởng thành của một quốc gia.
+ Con đường có mối liên hệ mật thiết với con người.
+ Con đường gắn chặt với số phận là “đường đời”.
Các bài tập cùng chuyên đề
Câu "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông" của nhà văn Nguyễn Bá Học được tác giả dẫn ra ở đoạn trích Câu chuyện về con đường từ "Em biết không ... ngại núi e sông" nhằm mục đích gì?
Em hiểu thế nào về câu: "Mỗi người phải tự "thi công" đường đời của chính mình, "vật liệu" là sức lực, trí tuệ và ý chí của bản thân"? Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ ý nghĩa của câu đó?
Vì sao chúng ta không thể trả lời được các câu hỏi: "Sau này mình sẽ là ai? Những gì đang chờ đợi mình phía trước?"
Trải nghiệm có vai trò như thế nào trên đường đời của mỗi người?
Theo tác giả văn bản Câu chuyện về con đường từ "Em biết không ... ngại núi e sông", "đường đời" của mỗi người khác gì với con đường mà mọi người đi lại hằng ngày?
Dựa vào một số từ ngữ quan trọng để xác định vấn đề được tác giả tập trung bàn luận trong đoạn trích Câu chuyện về con đường từ "Em biết không ... ngại núi e sông"
Vấn đề được tác giả tập trung bàn luận trong văn bản Câu chuyện của con đường:
Vai trò của trải nghiệm đối với sự trưởng thành trên từng bước đường đời của con người trong văn bản Câu chuyện về con đường:
Ý nghĩa của câu “Mỗi người phải tự “thi công” đường đời của chính mình, “vật liêu” là sức lực, trí tuệ và ý chí của bản thân.” trong văn bản Câu chuyện về con đường
Những lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng trong văn bản Câu chuyện về con đường:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
Câu “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông” của nhà văn Nguyễn Bá Học được tác giả dẫn ra ở văn bản Câu chuyện về con đường nhằm mục đích: