Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai dòng thơ sau. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
Hỡi quần đảo cuối trời xanh
Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng
Trong hai dòng thơ Hỡi quần đảo cuối trời xanh/ Như trăm hột thóc vãi thành đảo con, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ví quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ với hàng trăm hạt thóc. Việc so sánh mỗi đảo nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc - thứ thân thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam giúp người đọc cảm thấy quần đảo xa xôi của Tổ quốc trở nên rất gần gũi, thân thương.
Loigiaihay.com
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy chỉ ra những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ Gần lắm Trường Sa.
Nêu những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa trong Gần lắm Trường Sa.
Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định “Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần" trong Gần lắm Trường Sa?
Bài thơ Gần lắm Trường Sa đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?
So sánh nghĩa của từ mũi trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đồng âm hay từ đa nghĩa:
a. Tấm lòng theo mũi tàu ra
Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.
b. Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rốt đẹp