Tìm hiểu tiểu sử của nhà văn Hồ Dzếnh và một số thông tin liên quan đến việc viết tập truyện Chân trời cũ của ông. Từ đó, chỉ ra sự kết hợp giữa kí và truyện, phi hư cấu và hư cấu; nêu tác dụng của việc kết hợp các loại yếu tố ấy trong Em Dìn.
Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,...
1. Một số thông tin về tiểu sử, tuổi thơ của Hồ Dzếnh liên quan ở tác phẩm: Cha ông là một khách thương người Hoa đến lập nghiệp ở một vùng quê trung du Thanh Hoá, có hai người vợ Việt Nam. Người vợ cả sinh được ba anh em trai, Hồ Dzếnh là con út, người mẹ kế là mẹ đẻ em Dìn. Họ chung sống trong một nhà. Cha Hồ Dzếnh mất sớm. Hai người mẹ và các con riêng của họ vẫn phải sống chung và có không ít những hiềm khích giữa hai bên. Trong ba anh em trai, Hồ Dzếnh thân với Dìn hơn cả vì trạc tuổi nhau và giữa hai anh em có chung nhiều kỉ niệm tuổi thơ.
2. Yếu tố kí - phi hư cấu (thành phần xác định, có thể kiểm chứng):Nhân vật chính là em Dìn, tên và số lượng những người trong nhà; mối quan hệ phức tạp, khác thường giữa các nhân vật (bố, hai người mẹ, các anh em cùng cha khác mẹ....) trong gia đình Hồ Dzếnh; tình cảm nửa anh em, nửa bạn bè giữa Hồ Dzếnh và em Dìn...
Yếu tố truyện - hư cấu (thành phần không xác định, không thể/ không cần kiểm chứng): Những suy nghĩ, lời nói, hành vi cụ thể của các nhân vật; các trữ tình ngoại đề của người kể chuyện xưng “tôi”;...
Các bài tập cùng chuyên đề
Liệt kê và ghi rõ những đoạn chuyển biến về cảm xúc, suy nghĩ của ông Diểu trong văn bản Muối của rừng
Nhận xét về cách lựa chọn và sử dụng ngôi kể, điểm nhìn trong tác phẩm Muối của rừng
Theo bạn, tư tưởng của tác phẩm Muối của rừng là gì? Hãy so sánh với Chiều sương (Bùi Hiển) để thấy tư tưởng của hai tác giả về những vấn đề môi trường.
Đọc văn bản Chữ người tử tù (trang 4, Bài 6, SBT Ngữ Văn 11 tập 2 Chân trời sáng tạo) và thực hiện các yêu cầu nêu phía dưới:
1. Hình dung: Huấn Cao qua cái nhìn của người khác như thế nào?
2. Dự đoán: Bạn dự đoán xem với câu nói này liệu Huấn Cao có bị trừng trị không?
3.Suy đoán: Mơ ước của viên quản ngục có được Huấn Cao đáp ứng không?
4. Suy ngẫm: Bạn nghĩ gì về lời nhắn nhủ cuối cùng của Huấn Cao?
Tóm tắt các sự kiện chính được kể trong văn bản Chữ người tử tù.
Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Chữ người tử tù là văn bản truyện ngắn?
Theo bạn, các sự kiện và câu chuyện trong văn bản Chữ người tử tù được kể theo điểm nhìn của ai? Có sự thay đổi điểm nhìn hay không?
Cuộc trò chuyện giữa hai nhân vật viên quản ngục và ông Huấn Cao ở đoạn cuối văn bản Chữ người tử tù giúp bạn hiểu thêm điều gì về tính cách của mỗi nhân vật?
Kẻ bảng sau vào vở và xác định các yếu tố người kể chuyện, nội dung câu chuyện, điểm nhìn và một số hình ảnh/ chi tiết tiêu biểu trong việc thể hiện chủ đề của hai tác phẩm Chiều sương và Chữ người tử tù:
Văn bản này ban đầu có nhan đề là Dòng chữ cuối cùng, về sau được tác giả đổi thành Chữ người tử tù. Theo bạn, nhan đề nào phù hợp hơn với chủ đề của văn bản? Vì sao?
Một số câu hỏi trắc nghiệm:
7.1. Nhân vật chính trong Chữ người tử tù là:
a. Những nho sĩ cuối mùa, tài hoa, bất đắc chí, phản nghịch.
b. Những người lao động cần cù, nghệ sĩ.
c. Những viên quan lại triều đình ngoan ngoãn, nghe lời, thuần phục.
d. Cả ba đáp án trên đều đúng.
7.2. Giá trị của Chữ người tử tù là:
a. Khắc hoạ hình tượng ông Huấn Cao - một con người tài hoa, khí phách, hiên ngang, bất khuất.
b. Thể hiện quan niệm về cái đẹp, sự trường tồn của cái đẹp trong mọi nghịch cảnh.
c. Tấm lòng yêu nước thầm kín của Nguyễn Tuân.
d. Tất cả các đáp án trên.
7.3. Đáp án nào dưới đây không đúng về nhân vật ông Huấn Cao?
a. Tài hoa, nghệ sĩ.
b. Khí phách, hiên ngang.
c. Biệt nhỡn liên tài
d. Thiên lương, trong sạch.
7.4. Lời khuyên của ông Huấn Cao: “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”. Ý nghĩa của lời khuyên này là:
a. Cái đẹp có thể sản sinh nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với cái ác.
b. Người ta chỉ thưởng thức cái đẹp một cách trọn vẹn khi giữ được thiên lương.
c. Cái đẹp (mĩ) phải đi đôi với cái thiện, chân.
d. Tất cả các đáp án trên.
Tác phẩm nào dưới đây được Nguyễn Du sáng tác sớm nhất.
a. Bắc hành tạp lục.
b. Nam trung tạp ngâm
c. Thanh Hiên thi tập
d. Văn chiêu hồn.
Tác phẩm nào dưới đây được Nguyễn Du sáng tác trong thời gian đi sứ ở Trung Quốc?
a Nam trung tạp ngâm
b. Bắc hành tạp lục
c. Văn chiêu hồn
d. Thanh Hiên thi tập
Tác phẩm nào dưới đây của Nguyễn Du được xem là có vai trò “nâng thể loại truyện thơ Nôm và ngôn ngữ văn chương của dân tộc lên một tầm cao mới"?
a. Văn chiêu hồn
b. Bắc hành tạp lục
a. Thanh Hiên thi tập
d. Đoạn trường tân thanh
Tìm từ ngữ thích hợp điền vào các chỗ trống để hoàn tất đoạn văn sau:
Nhân vật trong tác phẩm….. thường được khắc họa không chỉ thông qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động, mà còn qua ngôn ngữ giao tiếp và đời sống nội tâm của nhân vật, tức là thông qua…… nội tâm..... là những lời nói thầm trong tâm trí (không phát ra thành tiếng), nhằm tái hiện hoạt động suy nghĩ xúc cảm bên trong của nhân vật.
Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thúy Kiều – Thuý Vân được thuật lại theo ngôi kể nào? Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết điều đó?
Chỉ ra sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỷ vật cho Thúy Vân.
Xác định chủ đề của văn bản Trao duyên và cho biết, phần văn bản này có vai trò như thế nào trong việc góp phần thể hiện chủ đề của Truyện Kiều.
Đọc văn bản Thuý Kiều mắc lừa Hồ Tôn Hiến ( SBT Ngữ Văn 11, tập 2, Chân trời sáng tạo) và thực hiện các yêu cầu phía dưới:
1. Xác định lời của người kể chuyện và lời của Từ Hải trong đoạn thơ từ dòng 2461 đến dòng 2472 và cho biết những dấu hiệu nào giúp bạn xác định như vậy?
2.Đoạn thơ từ dòng 2515 đến hết văn bản kể về những sự việc gì? Các sự việc đó giúp bạn nhận biết điều gì về mối quan hệ giữa Thúy Kiều và Từ Hải?
Tóm tắt các sự kiện được kể trong văn bản trên.
Phân tích tính cách của nhân vật Hồ Tôn Hiến được thể hiện trong văn bản.
Theo bạn:
a. Thái độ, tâm trạng của Từ Hải trước lời dụ hàng của Hồ Tôn Hiến và hành động chống trả của chàng khi biết mình đã mắc lừa có điểm gì tương đồng. Điểm tương đồng ấy có tác dụng thế nào trong việc thể hiện tính cách của Từ Hải.
b. Chi tiết cái chết của Tử Hải có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện tình cách của nhân vật này?
Phân tích bi kịch của nhân vật Thuý Kiều được thể hiện trong văn bản. Theo bạn bị kịch ấy xuất phát từ nguyên nhân nào; có gì giống và khác với bi kịch mà nàng phải gánh chịu trong các văn bản Trao duyên, Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh.
Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật và cách kể chuyện bằng thơ lục bát của Nguyễn Du trong văn bản. Từ đó áp dụng vào văn bản
Xác định chủ đề của văn bản và cho biết thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc.
Phát biểu cảm nhận của bạn về hai câu thơ:
Chọc trời khuấy nước mặc dầu
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai?
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Đọc văn bản Văn tế thập loại chúng sinh (Bài 7, SBT Ngữ văn 11, tập 2, Chân trời sáng tạo) và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
1. Cụm từ “phận đàn bà” ở đây gợi nhớ số phận của những nhân vật nào trong các văn bản mà bạn đã học?
2. Bạn cảm nhận thế nào về nhịp chung của đoạn thơ từ dòng 140 đến 148? Cách sử dụng từ “hoặc” ở đoạn này có tác dụng như thế nào?
Văn bản trên thuộc thể thơ nào? Nêu một số điều bạn biết về thể thơ này.
Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê các dòng thơ thiên về tự sự/ miêu tả và những dòng thơ thiên về biểu cảm khi tác giả đề cập đến mỗi loại cô hồn trong đoạn từ dòng 97 đến dòng 128.
Theo bạn, trí tưởng tượng của tác giả có vai trò như thế nào trong tác phẩm? Nhận xét về tình cảm, cảm xúc, trí tưởng tượng của tác giả khi viết về thế giới của các cô hồn và tình cảnh đáng thương của họ.