Đề bài

Hãy phân tích mối quan hệ giữa đời sống vật thể và đời sống hình tượng của tác phẩm Tiếp xúc với tác phẩm

Phương pháp giải

Đọc kĩ lại phần 1 để nhận xét mối quan hệ giữa đời sống vật thể và đời sống hình tượng. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Đời sống vật thể: tồn tại vật thể như một đời sống đồ vật. Ví dụ bức tranh Em Thúy là một tấm vải, khổ 45 x 60 cm, rằng nó được vẽ bằng màu dầu, kiểu hội họa bác học châu Âu, rằng nó có khung bằng gỗ,… đó là đồ vật.

- Đời sống hình tượng: tồn tại tinh thần như một hình tượng nghệ thuật của giá trị thẩm mĩ, thể hiện nội dung của tác phẩm. Ví dụ ở bức tranh Em Thúy, hiện tượng phân hóa này không xảy ra trên bức tranh. Hiện tượng này xảy ra trong ý thức tôi, ở cái khả năng trừu tượng hóa của đầu óc con người.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nội dung các khái niệm đời sống vật thể và đời sống hình tượng được tác giả sử dụng trong văn bản Tiếp xúc với tác phẩm

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Vấn đề giá trị chủ quan của tác phẩm Tiếp xúc với tác phẩm

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Vai trò của người xem, người đọc trong việc giúp hình tượng nghệ thuật trường tồn trong văn bản Tiếp xúc với tác phẩm

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cách triển khai các luận điểm trong văn bản Tiếp xúc với tác phẩm

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đọc Tiếp xúc với tác phẩm và cho biết bạn hiểu như thế nào về ý nghĩa “chữ tôi” và “chữ ta” trong cách diễn giải của Hoài Thanh?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đọc Tiếp xúc với tác phẩm và tìm những từ ngữ diễn tả tình trạng “chữ tôi” khi mới xuất hiện trong văn học Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong Tiếp xúc với tác phẩm, những dấu hiệu nào cho thấy sự hiện diện hiếm hoi của “chữ tôi” trong văn học Việt Nam thời trước?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Những nhận xét, diễn giải của Hoài Thanh trong đoạn trích Tiếp xúc với tác phẩm có gì đáng chú ý?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy chỉ ra những dấu hiệu thể hiện giọng điệu tâm tình thân mật trong đoạn trích Tiếp xúc với tác phẩm

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Văn bản Tiếp xúc với tác phẩm gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần và chỉ ra mối quan hệ giữa các phần. 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Những dấu hiệu nào chứng tỏ Tiếp xúc với tác phẩm là một văn bản nghị luận?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Theo bạn, nếu đặt lại tên cho văn bản Tiếp xúc với tác phẩm là Bức tranh “Em Thúy” của Trần Văn Cẩn có hợp lí không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong văn bản Tiếp xúc với tác phẩm, tác giả lập luận dựa trên việc phân tích một tác phẩm hội họa. Theo bạn, việc tiếp xúc với tác phẩm thuộc các loại hình khác có tương tự như vậy không? Vì sao?

Xem lời giải >>