Đề bài

Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là

  • A.

    Đập phá máy móc

     

  • B.

    Bãi công

     

  • C.

    Thành lập các tổ chức công đoàn

     

  • D.

    Khởi nghĩa vũ trang

Phương pháp giải

Dựa vào sự phát triển của phong trào công nhân để suy luận trả lời

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là đập phá máy móc. Do trình độ nhận thức còn hạn chế nên công nhân lầm tưởng nguyên nhân gây ra nỗi khổ cho họ là máy móc

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Ý nào sau đâu không phải là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?

  • A.

    Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

     

  • B.

    Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế

     

  • C.

    Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân

     

  • D.

    Cuộc đấu tranh giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Từ cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã có chuyển biến gì?

  • A.

    Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống bao trùm thế giới

     

  • B.

    Chủ nghĩa tư bản đạt được sự tăng trưởng cao về kinh tế

     

  • C.

    Chủ nghĩa tư bản tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

     

  • D.

    Cách mạng công nghiệp bắt đầu được tiến hành ở khắp các nước tư bản

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là

  • A.

    Lật đổ nền thống trị của giai cấp phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền

     

  • B.

    Thiết lập chế độ Tư bản chủ nghĩa trên toàn thế giới

     

  • C.

    Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

     

  • D.

    Vô sản hóa một bộ phận giai cấp nông dân

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đâu là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau ở đầu thế kỉ XX?

  • A.

    Sự phát triển của phong trào công nhân

     

  • B.

    Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc

     

  • C.

    Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

     

  • D.

    Sự cạnh tranh giữa các tập đoàn tư bản độc quyền

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Mâu thuẫn chủ yếu trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa thời kì cận đại là

  • A.

    Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc

     

  • B.

    Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản

     

  • C.

    Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến

     

  • D.

    Mâu thuẫn giữa các chủ tư bản với nhau

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đâu không phải là mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong thời đại đế quốc chủ nghĩa (cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)?

  • A.

    Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản

     

  • B.

    Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc

     

  • C.

    Mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa

     

  • D.

    Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tiền đề kinh tế dẫn đến “sự thức tỉnh của châu Á” trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông đầu thế kỉ XX?

  • A.

    Sự xuất hiện của giai cấp tư sản dân tộc

     

  • B.

    Sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

     

  • C.

    Sự du nhập của tư tưởng dân chủ tư sản

     

  • D.

    Sự phát triển của bộ phận sĩ phu tư sản hóa

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vì sao có thể khẳng định: Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược các nước phương Đông ở nửa sau thế kỉ XIX là hành động tất yếu?

  • A.

    Do sự giàu có về tài nguyên của các nước phương Đông

     

  • B.

    Do sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phương Đông

     

  • C.

    Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thuộc địa khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc

     

  • D.

    Do phương Đông có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cuộc cách mạng nào được Lê-nin ví như “cái chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu”?

  • A.

    Cách mạng tư sản Hà Lan

     

  • B.

    Cách mạng tư sản Pháp

     

  • C.

    Cách mạng tư sản Anh

     

  • D.

    Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nước nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” trong cuộc giành giật thuộc địa cuối thế kỉ  XIX, đầu thế kỉ XX?

  • A.

    Nhật.

  • B.

    Anh.

  • C.

    Đức.

  • D.

    Áo - Hung

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khu vực nào sau đây là quê hương của các cuộc cách mạng tư sản?

  • A.

    Châu Âu

  • B.

    Châu Á

  • C.

    Châu Phi

  • D.

    Châu Mĩ Latinh

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia, có mấy con đường đi khác nhau cho các nước châu Á trước âm mưu xâm lược của các nước phương Tây thế kỉ XIX?

  • A.

    hai con đường.

  • B.

    ba con đường.

  • C.

    bốn con đường.

  • D.

    một con đường.

Xem lời giải >>