Nêu cách xử lí khi khu vực trong nhà bị ngập nước hoặc nhìn thấy dây điện bị rơi xuống đất như Hình 10.7.

Dựa vào nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão.
a) Ngắt ngay nguồn điện nếu có khu vực trong nhà bị ướt, ngập nước.
b) Tránh xa, cảnh báo cho người xung quanh biết và thông báo cho cơ quan chức năng để xử lí khi thấy dây điện bị đứt rơi xuống đất.
Các bài tập cùng chuyên đề
Quan sát và cho biết tên, mục đích của hành động trong Hình 12.1.
Quan sát Hình 12.2 và cho biết biện pháp đã thực hiện để đảm bảo an toàn điện trong mỗi tình huống.
Quan sát Hình 12.3, em hãy:
1. Chỉ ra các nguyên nhân gây mất an toàn điện có trong hình.
2. Đề xuất các công việc cần làm để đảm bảo an toàn điện khi sửa chữa ở các tình có trong hình.
Quan sát Hình 12.4 và cho biết tên, công dụng của một số trang bị bảo hộ an toàn điện.
Quan sát Hình 12.5, cho biết tên và công dụng của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện có trong hình. Đặc điểm nhận biết của các dụng cụ đó là gì?
Liệt kê các dụng cụ an toàn điện có trong gia đình em. Quan sát và cho biết việc sử dụng và sửa chữa điện trong gia đình em đã an toàn chưa?
Khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện, cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
Một bạn học sinh có ý định thay bóng đèn học bị cháy mà không rút phích cắm điện cấp nguồn. Theo em, ý định của bạn học sinh có đảm bảo an toàn điện không? Vì sao? Bạn học sinh nên thay bóng đèn học như thế nào cho an toàn?
Hãy vẽ tranh hoặc áp phích để tuyên truyền về các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi sử dụng điện trong gia đình và lớp học.
Hãy kể tên một số dụng cụ trong gia đình có bộ phận cách điện.
Hãy chỉ ra bộ phận cách điện của dụng cụ bảo vệ an toàn điện ở Hình 11.1.

Quan sát Hình 11.2 và cho biết người thợ trong tình huống này đã sử dụng những dụng cụ bảo vệ an toàn điện nào? Hãy nêu cách sử dụng những dụng cụ này sao cho đúng cách và đảm bảo an toàn.

Hãy mô tả cấu tạo của bút thử điện.
Vì sao dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng?