Địa hình khoét mòn ở các hoang mạc là do
-
A.
băng hà.
-
B.
nước chảy.
-
C.
gió.
-
D.
sinh vật.
Dựa vào kiến thức đã học về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Thổi mòn là quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn => làm khoét mòn các khối đá, tạo thành những dạng địa hình độc đáo như cột đá, nấm đá…
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
Ý nào sau đây biểu hiện rõ nhất tác động của vận động theo phương thẳng đứng ở lớp vỏ Trái Đất?
Hiện tượng nào sau đây không phải do tác động của nội lực?
Các mỏ khoáng sản nội sinh được hình thành do kết quả của hiện tượng nào sau đây?
Ở nước ta, hiện tượng động đất xảy ra mạnh nhất tại khu vực nào?
Biểu hiện nào sau đây của địa hình nước ta do tác động của nội lực tạo nên?
Ngoại lực là
Quá trình phong hóa là
Ý nào sau đây đúng về dạng địa hình mài mòn do sóng biển tạo nên?
Biểu hiện nào dưới đây không phụ thuộc quá trình vận chuyển do ngoại lực?
Ở vùng khô, nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), phong hóa lí học xảy ra mạnh do
Ở miền khí hậu lạnh, phong hóa lí học xảy ra mạnh do
Các hang động đẹp ở nước ta như Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), động Nhị Khê, động Tam Thanh (Lạng Sơn), Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình) được tạo thành do kết quả của quá trình
Nội lực là
Phát biểu nào sau đây đúng về nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực?
Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất không thông qua quá trình nào dưới đây?
Dạng địa hình nào dưới đây do nội lực tạo ra?
Bóc mòn là quá trình
Dạng địa hình nấm đá trong ảnh dưới đây là tác động của quá trình nào?
Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi:
Hình ảnh trên thể hiện hiện tượng nào do vận động kiến tạo tạo ra?