Đề bài

Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) có tác động như thế nào đối với Nhật Bản?

  • A.

    Sau Chiến tranh Nga - Nhật, Mĩ tìm cách liên minh với Nhật Bản.

  • B.

    Chiến tranh Nga - Nhật đã làm giảm sút vị thế của Nhật Bản ở Viễn Đông.

  • C.

    Chiến tranh Nga - Nhật là nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh Thái Bình Dương (1941-1945).

  • D.

    Chiến tranh Nga - Nhật đã đưa Nhật Bản lên địa vị một cường quốc đế quốc ở Viễn Đông.

Phương pháp giải

Liên hệ tình hình Nhật Bản thời kì chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Chiến thắng vẻ vang của Nhật Bản trong cuộc chiến tranh với Nga (1904-1905) đã đem lại cho Nhật Bản Hải cảng Lữ Thuận, phía Nam đảo Xa-kha-lin và con đường xe lửa phía nam Mãn Châu. Sự kiện trên khiến các nước châu Âu giật mình vì một châu Á đang trỗi dậy, nó còn đem lại niềm khích lệ lớn cho giới sĩ phu yêu nước Việt Nam là theo gương tự cường của nước Nhật để đánh đuổi thực dân Pháp. Người châu Á coi thắng lợi này là một điển mẫu cho những gì mà dân tộc họ có thể làm được. Chiến tranh Nga - Nhật đã đưa Nhật Bản lên địa vị một cường quốc đế quốc ở Viễn Đông.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế của Nhật Bản nằm trong tay lực lượng chính trị nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quốc gia đầu tiên nào dùng áp lực quân sự buộc Nhật Bản phải mở cửa?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm nào bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã làm gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tháng 1-1868, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nội dung nào sau đây không phải cải cách về kinh tế của Nhật Bản được thực hiện từ năm 1868?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sau cuộc Duy tân Minh trị, thể chế chính trị nào đã được xác lập ở Nhật Bản?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Sự phát triển của phong trào công nhân ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là cơ sở cho sự thành lập tổ chức nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân sâu xa làm cho chế độ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa sụp đổ?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Động lực chủ yếu của cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản là lực lượng chính trị nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nhân tố nào được xem là “chìa khóa” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản từ năm 1868?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Quá trình tập trung sản xuất và tập trung tư bản đã dẫn tới hiện trạng gì ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đặc điểm nào chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vì sao đế quốc Nhật lại có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 mang tính chất gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đâu không phải là nguyên nhân đưa tới thành công của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Vì sao sự xâm nhập, xâm lược của các nước tư bản phương Tây vào khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX là một tất yếu lịch sử?

Xem lời giải >>