Đề bài

Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã gây ra hậu quả gì đối với xã hội Việt Nam?

  • A.

    Làm gia tăng các mâu thuẫn trong xã hội

     

  • B.

    Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động

     

  • C.

    Thúc đẩy các phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển

     

  • D.

    Làm gia tăng các hoạt động khủng bố của thực dân Pháp

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động:

- Nông dân: bị mất ruộng, bần cùng hóa.

- Công nhân: thất nghiệp, đồng lương giảm sút.

- Tiểu tư sản: đời sống bấp bênh.

- Tư sản: gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Phong trào nào là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng Cộng sản và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chính quyền cách mạng ra đời trong phong trào 1930 -1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh theo hình thức nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Luận cương chính trị (10 - 1930) xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hội nghị nào đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chính sách nào sau đây của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh không được thực hiện trong thời gian tồn tại?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nhận xét nào dưới đây về chính quyền Xô Viết Nghệ- Tĩnh là không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đâu không phải là hạn chế của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh mà Đảng Cộng sản cần khắc phục trong các thời kì đấu tranh sau?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Mục tiêu đấu tranh chính trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự bùng nổ phong trào 1930 -1931 ở Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ý nào sau đây là hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị (tháng 10-1930)?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

 Nguyên nhân nào sau đây đóng vai trò quyết định nhất dẫn tới sự bùng nổ phong trào 1930 -1931?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Sự kiện nào sau đây đánh dấu khối liên minh công - nông được hình thành?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tính chất triệt để của phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 được biểu hiện ở điểm nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đâu không phải là nguyên nhân riêng thúc đẩy phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển đến đỉnh cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điểm khác biệt về nhiệm vụ chiến lược của cuộc cách mạng tư sản dân quyền được xác định trong Luận cương chính trị (10-1930) so với Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đâu là điểm khác biệt cơ bản của phong trào cách mạng 1930-1931 với các phong trào đấu tranh ở các giai đoạn trước?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Bài học cơ bản nào cho cách mạng Việt Nam hiện nay được rút ra từ sự thất bại của phong trào cách mạng 1930 – 1931?

Xem lời giải >>