Đề bài

Tại sao trong giai đoạn 1919-1925, giai cấp công nhân vẫn chưa thể vươn lên nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

  • A.

    Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn

     

  • B.

    Do hạn chế về tổ chức, đường lối và trình độ giác ngộ

     

  • C.

    Do giai cấp công nhân vẫn chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử

     

  • D.

    Do giai cấp tư sản vẫn đang nắm giữ ngọn cờ lãnh đạo cách mạng

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Mặc dù đã có bước phát triển, nhưng nhìn chung trong giai đoạn 1919-1925 giai cấp công nhân vẫn thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn; họ chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử của mình. Do đó, phong trào công nhân thời kì này vẫn dừng ở trình độ tự phát và còn phụ thuộc vào phong trào yêu nước nói chung. Phải đến giai đoạn 1925 – 1930, giai cấp công nhân mới dần chuyển biến do tác động bởi những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, đặc biệt là phong trào “vô sản hóa” (1928).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong giai đoạn 1919-1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đã lập ra tổ chức chính trị nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Phong trào đấu tranh nào sau đây là của giai cấp tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tờ báo nào dưới đây là của tầng lớp tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam giai đoạn 1919-1925?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tổ chức chính trị nào sau đây do tầng lớp tiểu tư sản ở Việt Nam lập ra sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Năm 1925 đã diễn ra sự kiện đấu tranh chính trị nào của tầng lớp tiểu tư sản ở Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Năm 1919, bản yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đã đến được với chủ nghĩa cộng sản và trở thành người đảng viên cộng sản?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Để học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga, từ năm 1920 đến 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tại sao cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 lại đi vào con đường cải lương, thỏa hiệp?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản, tiểu tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925 có tính chất?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Sự kiện nào sau đây giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920-1930 là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Vì sao tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Xã hội Pháp (12-1920) Nguyễn Ái Quốc lại bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Việc Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc (1920) đã có tác động như thế nào đến việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Điểm khác biệt giữa hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cách thức tìm kiếm con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì tiến bộ so với các bậc tiền bối?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Anh(chị) hãy chỉ ra mối quan hệ giữa hai sự kiện sau:

  • Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin
  • Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng cộng sản Pháp
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trước khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản, lịch sử Việt Nam từng chứng kiến những khuynh hướng cứu nước nào diễn ra không thành công?

Xem lời giải >>