Đề bài

Giai cấp nào trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân?

  • A.

    Công nhân

  • B.

    Địa chủ

  • C.

    Tư sản

  • D.

    Tiểu tư sản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân từ giai cấp nông dân (một bộ phận nông dân bị mất ruộng đất do chính sách cướp đoạt ruộng đất của đế quốc và địa chủ phong kiến đã ra thành thị, đến các nhà máy, đồn điền, hầm mỏ tình kiếm việc làm và trở thành công nhân) nên giữa hai giai cấp có quan hệ gắn bó mật thiết => cơ sở để thiết lập liên minh công- nông trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 sau này.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương được diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Ngành kinh tế nào được thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Đông Dương?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp mới nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), sau khi ra đời, giai cấp tư sản Việt Nam đã bị phân hóa thành những bộ phận nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Bộ phận nào của giai cấp địa chủ đầu thế kỉ XX có tinh thần chống Pháp, tích cực tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống đế quốc và tay sai?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ai là tác giả của chương chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp đến nền kinh tế Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Mâu thuẫn giai cấp cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam thuộc địa đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa các lực lượng xã hội nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc loại mâu thuẫn gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây với giai cấp công nhân ở Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) phong trào yêu nước Việt Nam lại mang những màu sắc mới mà các phong trào trước đây không có được?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Lĩnh vực nhận được vốn đầu tư nhiều nhất của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) có điểm gì khác so với cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929)?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Điểm khác nhau trong cơ cấu vốn đầu tư của thực dân Pháp giữa trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điểm giống nhau cơ bản giữa giai cấp tư sản ở các nước tư bản phương Tây với giai cấp tư sản ở các nước thuộc địa là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới vì

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam có đặc điểm:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nội dung nào không phải là mục tiêu của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?

Xem lời giải >>