Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến số bao nhiêu?
-
A.
Vĩ tuyến 39
-
B.
Vĩ tuyến 38
-
C.
Vĩ tuyến 16
-
D.
Vĩ tuyến 37
Sau khi thoát khỏi ách thống trị của phát xít Nhật, trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38. Phía Nam là nhà nước Đại Hàn Dân Quốc. Phía Bắc là nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Khu vực Đông Bắc Á bao gồm các quốc gia nào?
-
A.
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên
-
B.
Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên
-
C.
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan
-
D.
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, vùng Viễn Đông Liên Bang Nga
Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á?
-
A.
Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công
-
B.
Nhật Bản, Hồng Công, Đài Loan
-
C.
Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công
-
D.
Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan
Trong những năm 1950-1953, hai miền bán đảo Triều Tiên ở trong tình thế
-
A.
Hòa dịu, hợp tác
-
B.
Hòa bình, hòa hợp
-
C.
Đối đầu nhưng không xảy ra xung đột quân sự
-
D.
Chiến tranh xung đột
Đâu không phải lý do tại sao cho đến nay Đài Loan vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
-
A.
Do Quốc dân Đảng vẫn nắm quyền kiểm soát khu vực này sau cuộc nội chiến 1946 - 1949
-
B.
Do nhân dân Đài Loan không muốn chịu sự kiểm soát của CHND Trung Hoa
-
C.
Do sự chia rẽ của các thế lực thù địch
-
D.
Do đường lối “một đất nước hai chế độ” nhà nước CHND Trung Hoa muốn thực hiện
Hội nghị nào đã đưa ra quyết định chia đôi bán đảo Triều Tiên thành 2 miền theo vĩ tuyến 38?
-
A.
Hội nghị Pốtxđam
-
B.
Hội nghị Pari
-
C.
Hội nghị Xan Phranxico
-
D.
Hội nghị Ianta
Đặc điểm chung của khu vực Đông Bắc Á nửa sau thế kỉ XX là
-
A.
Các quốc gia đều tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít giành độc lập dân tộc
-
B.
Trừ Nhật Bản, các quốc gia còn lại trong khu vực đều trong tình trạng kém phát triển
-
C.
Các quốc gia đều nhanh chóng bắt tay vào công cuộc khôi phục, xây dựng, phát triển kinh tế và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ
-
D.
Hầu hết các quốc gia giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
Mối quan hệ hai miền Triều Tiên trong những năm 50 - 60 phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?
-
A.
Đối đầu Đông- Tây, chiến tranh lạnh căng thẳng
-
B.
Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế
-
C.
Hiện tượng phân ly ở nhiều khu vực
-
D.
Giải quyết các vấn đề bằng sức mạnh quân sự
Hiện nay, Trung Quốc và Nhật Bản đang có tranh chấp biên giới ở khu vực nào?
-
A.
Ryukyu (Lưu Cầu)
-
B.
Senkaku (Điếu Ngư)
-
C.
Quanzhou (Tuyền Châu)
-
D.
Okinawa
Tại sao Chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên hiện nay vẫn tiếp tục trong tình trạng căng thẳng?
-
A.
Do sự chia rẽ của các thế lực thù đich đặc biệt là Mĩ và các nước phương Tây.
-
B.
Do sự đối lập về hệ tư tưởng Tư bản chủ nghĩa với Xã hội chủ nghĩa.
-
C.
Do nhân dân hai miền không muốn hòa hợp do điều kiện chính trị khác nhau.
-
D.
Do vấn đề phát triển công nghiệp quân sự- công nghiệp hạt nhân của Triều Tiên.
Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
A.
Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
-
B.
Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
-
C.
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
-
D.
Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.
Trước khi trở về chủ quyền của Trung Quốc, Hồng Kông và Ma Cao là vùng đất thuộc địa của thực dân nào?
-
A.
Anh và Bồ Đào Nha.
-
B.
Bồ Đào Nha và Pháp
-
C.
Anh và Tây Ban Nha.
-
D.
Mĩ và Tây Ban Nha
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới?
-
A.
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
-
B.
Hàn Quốc trở thành “con rồng kinh tế” nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á
-
C.
Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành “con rồng kinh tế” của châu Á.
-
D.
Nhật Bản phát triển thần kỳ, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Ý nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của vĩ tuyến 17 tại Việt Nam năm 1954 và vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên năm 1953?
-
A.
Vĩ tuyến 17 tại Việt Nam và vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên đều là biên giới quốc gia tạm thời.
-
B.
Vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời, vĩ tuyến 38 là ranh giới giữa hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
-
C.
Vĩ tuyến 17 là ranh giới giữa hai nhà nước, vĩ tuyến 38 là giới tuyến quân sự tạm thời.
-
D.
Vĩ tuyến 17 tại Việt Nam và vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên đều là giới tuyến quân sự tạm thời.