Đề bài

Muốn giảm áp suất thì:

  • A.

    giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ

  • B.

    tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ

  • C.

    tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực

  • D.

    giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực

Phương pháp giải

Vận dụng biểu thức tính áp suất: \(p = \dfrac{F}{S}\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có: Áp suất \(p = \dfrac{F}{S}\)

=> Muốn giảm áp suất, ta giảm lực F hoặc tăng diện tích mặt bị ép S.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Áp lực là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đơn vị của áp lực là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Muốn tăng áp suất thì:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đơn vị đo áp suất là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực nhỏ nhất

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp lực lớn nhất

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Phương án nào trong các phương án sau đây có thể tăng áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất.

Các trường hợp được tính từ trái qua phải

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Vật thứ nhất có khối lượng \({m_1} = 0,5{\rm{ }}kg\), vật thứ hai có khối lượng \(1kg\). Hãy so sánh áp suất \({p_1}\)  và \({p_2}\) của hai vật trên mặt sàn nằm ngang.

Xem lời giải >>