Vật A được treo lơ lửng gần một bức tường trung hoà thì bị hút vào tường. Nếu đưa vật A lại gần vật B mang điện dương thì vật A bị vật B hút. Phát biểu nào sau đây là đúng về vật A?
-
A.
Vật A không mang điện.
-
B.
Vật A mang điện âm.
-
C.
Vật A mang điện dương.
-
D.
Vật A có thể mang điện hoặc trung hoà.
Các điện tích trái dấu thì hút nhau, các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
Các vật có thể bị nhiễm điện do:
- Ma sát: hai vật ma sát với nhau, một vật tích điện dương, vật còn lại tích điện âm
- Do tiếp xúc: sau khi để vật A có điện tích qA tiếp xúc với vật B có điện tích qB, hai vật sẽ tích điện q bằng nhau với \(q = \frac{{{q_A} + {q_B}}}{2}\)
- Hưởng ứng: đưa vật A tích điện lại gần một đầu của vật B chưa tích điện, đầu này của vật B sẽ tích điện trái dấu với vật A. Khi vật A rời khỏi, vật B trở về trạng thái trung hòa điện.
Đáp án B Vật A mang điện âm.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Chọn câu trả lời đúng. Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nhân và electron có điện tích:
Chọn câu phát biểu sai
Chọn câu phát biểu sai
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là
Công thức của định luật Culông là
Đồ thị diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
Điện trường là:
Tìm phát biểu sai về điện trường?
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cường độ điện trường?
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
Biểu thức tính cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q:
Cho một điện tích điểm – Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
Cho một điện tích điểm + Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 3 lần thì độ lớn cường độ điện trường
Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường
Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là: