Nhận xét nào sau đây không đúng ?
-
A.
Các amin đều có thể kết hợp với proton.
-
B.
Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
-
C.
Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
-
D.
CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.
A đúng vì trên nguyên tử nitơ của các amin đều có cặp electron tự do nên đều có thể kết hợp với proton.
B đúng vì metylamin có gốc CH3 đẩy e, còn anilin có gốc C6H5 hút e.
C sai vì anilin có gốc C6H5 hút e nên tính bazơ yếu hơn NH3.
D đúng vì amin no, mạch hở có a = 0 → CTTQ : CnH2n+2+kNk
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau : NH3, CH3NH2, (C2H5)2NH, C2H5NH2, (CH3)2NH ?
Tính bazơ của metylamin mạnh hơn anilin vì :
Cho các chất : (1) C6H5NH2, (2) (C6H5)3N, (3) (C6H5)2NH, (4) NH3 (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm là
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ yếu nhất ?
Cho các chất sau : (1) amoniac, (2) anilin, (3) p-nitroanilin, (4) p-metylanilin, (5) metylamin, (6) đimetylamin. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần là
Dãy các chất sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là
Cho 5 chất : (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) KOH, (4) C6H5NH2, (5) (CH3)2NH. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là
Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tính chuyển sang màu xanh ?
Cho các dung dịch riêng biệt sau : CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2. Số dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, C2H5OH, NaOH, K2CO3, (C2H5)2NH, NH4Cl. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Dung dịch anilin (C6H5NH2) không thể phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?
Nguyên nhân amin có tính bazơ là :
Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin
C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau ?
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C6H5NH2 (D = 1,02g/cm3) vào ống nghiệm có sẵn 2 ml H2O, lắc đều, sau đó để yên ống nghiệm.
Bước 2: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch HCl đặc (10M) vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên.
Bước 3: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch NaOH 2M vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Cho anilin vào ống nghiệm chứa nước và lắc đều. Sau đó thêm lần lượt dung dịch HCl, rồi dung dịch NaOH dư vào ống nghiệm và để yên một lúc, hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là