Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
-
A.
Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
-
B.
Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
-
C.
Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
-
D.
Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.
Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa): trong mỗi ADN con có 1 mạch cũ của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN?
Quá trình tự nhân đôi xảy ra ở:
Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào thời điểm nào trong chu kỳ tế bào?
Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là:
Trong nhân đôi ADN thì các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN mẹ theo nguyên tắc:
Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng
Kết quả của quá trình nhân đôi ADN:
Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở
Gen là gì?
Trong một phân tử ADN thì các gen:
Chức năng chính của ADN là:
Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:
ADN tự nhân đôi khi nhiễm sắc thể ở trạng thái như thế nào?
Nguyên liệu cung cấp cho quá trình nhân đôi ADN là
Nguyên tắc tổng hợp ADN là:
Một mạch của gen có tỷ lệ A=G=435 ; X=405; T=225, môi trường cần cung cấp cho quá trình tổng hợp mạch bổ sung với mạch này số lượng nucleotit là: