Chỉ ra phương án sai. Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ
-
A.
Ta có thể thu được ảnh của cây nến trên màn
-
B.
Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn cây nến
-
C.
Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo
-
D.
Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến
Ta có:
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
+ Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
+ Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính của vật.
Nên câu sai là câu C: Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo.
Vì ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’
Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là:
Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh đó là:
Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d > 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất:
Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng:
Sự khác nhau giữa ảnh thật và ảnh ảo ở thấu kính hội tụ:
Ảnh \(S'\) của điểm sáng \(S\) được đặt như hình là:
Cho hình sau
Với \(\Delta \) - trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng và A’B’ là ảnh của AB.
Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng
Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một khoảng:
Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f = 16cm\). Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f = 20cm\). Một vật thật AB cách thấu kính \(40cm\). Ảnh thu được là:
Một vật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Ảnh cách vật 32cm. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?