Ở nhóm sinh vật nào thì phiên mã và dịch mã cùng 1 gen có thể diễn ra đồng thời?
-
A.
Sinh vật nhân sơ.
-
B.
Sinh vật nhân thực.
-
C.
A+B.
-
D.
Tất cá đều sai.
Sinh vật nhân thực có màng nhân ngăn cách nhân với tế bào chất còn sinh vật nhân sơ không có màng nhân.
Sinh vật nhân thực có màng nhân ngăn cách nhân với tế bào chất nên mARN phải từ nhân đi ra tế bào chất mới thực hiện dịch mã được.
Sinh vật nhân sơ không có màng nhân nên phiên mã đến đâu, có thể dịch mã luôn đến đó..
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:
-
A.
Sao mã
-
B.
Tự sao
-
C.
Giải mã
-
D.
Khớp mã
Tổng hợp chuỗi polipeptit xảy ra ở:
-
A.
Tế bào chất
-
B.
Tất cả các bào quan
-
C.
Nhân tế bào
-
D.
Nhiễm sắc thể
Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?
-
A.
ADN.
-
B.
mARN.
-
C.
Ribôxôm.
-
D.
tARN.
Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?
-
A.
tARN
-
B.
ADN
-
C.
mARN
-
D.
rARN
Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng nào sau đây?
-
A.
Tham gia hoạt hoá axit amin
-
B.
Giúp hình thánh liên kết peptit giữa các axit amin
-
C.
Cả A và B đúng
-
D.
Cả A, B, C đều sai
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ribôxôm?
-
A.
Ribôxôm cấu tạo gồm hai tiểu đơn vị bằng nhau
-
B.
Được cấu tạo từ ARN và prôtêin
-
C.
Hai tiểu đơn vị lớn và bé của ribôxôm chỉ kết hợp tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh khi tiến hành dịch mã.
-
D.
Ribôxôm chỉ có ở sinh vật nhân thực.
Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?
-
A.
Hiđrô
-
B.
Hoá trị
-
C.
Phôtphođieste
-
D.
Peptit
Các giai đoạn cùa dịch mã là:
-
A.
Giải mã → Sao mã.
-
B.
Sao mã →Khớp đối mã→Giải mã.
-
C.
Hoạt hóa→ Tổng hợp polipeptit.
-
D.
Phiên mã→Hoạt hóa→Tổng hợp polipeptit.
Cho các dữ liệu sau:
1- Enzyme thủy phân aa mở đầu
2- Riboxom tách thành hai tiểu phần bé và lớn rời khỏi mARN
3- Chuỗi polipeptit hình thành bậc cấu trúc không gian của protein
4- Riboxom trượt gặp bộ ba kết thúc trên mARN thì dừng lại
Trình tự đúng trong giai đoạn kết thúc dịch mã là:
-
A.
4 -3- 1-2
-
B.
4 -2- 3 -1
-
C.
4 -1 – 3 -2
-
D.
4- 2 -1- 3
Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?
-
A.
mARN
-
B.
Chuỗi polipeptit
-
C.
Axit amin tự do
-
D.
Phức hợp aa-tARN
Ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN theo từng nấc trong quá trình giải mã, mỗi nấc đó tương ứng với:
-
A.
Một bộ ba ribônuclêôtit
-
B.
Hai bộ ba ribônuclêôtit
-
C.
Ba bộ ba ribônuclêôtit
-
D.
Bốn bộ ba ribônuclêôtit
Kết quả của giai đoạn dịch mã là:
-
A.
Tạo ra phân tử mARN mới.
-
B.
Tạo ra phân tử tARN mới.
-
C.
Tạo ra phân tử rARN mới.
-
D.
Tạo ra chuỗi pôlipeptit mới.
Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:
-
A.
Kết thúc bằng Met.
-
B.
Bắt đầu bằng axit amin Met.
-
C.
Bắt đầu bằng foocmin-Met.
-
D.
Bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN.
Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp:
-
A.
Tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
-
B.
Điều hoà sự tổng hợp prôtêin
-
C.
Tổng hợp các prôtêin cùng loại
-
D.
Tổng hợp được nhiều loại prôtêin
Có bao nhiêu nhận xét sau đúng đối với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Dịch mã diễn ra cùng thời điểm với quá trình phiên mã.
(2) Ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều từ 5’ - 3'.
(3) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X và ngược lại).
(4) Xảy ra ở tế bào chất.
(5) 1 phân tử mARN dịch mã tạo 1 loại chuỗi polipeptit.
(6) Gồm quá trình hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit.
(7) Trong quá trình dịch mã, tARN đóng vai trò như “người phiên dịch”.
-
A.
4
-
B.
6
-
C.
5
-
D.
7
Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung theo từng cặp nuclêôtit được thể hiện ở cơ chế nào?
-
A.
Cơ chế tự sao
-
B.
Cơ chế phiên mã
-
C.
Cơ chế giải mã
-
D.
Cả 3 cơ chế trên
Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:
-
A.
Đều diễn ra trong nhân tế bào.
-
B.
Đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
-
C.
Đều có sự tham gia của ARN polimeraza
-
D.
Đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN
Cho các thông tin sau đây:
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:
-
A.
(1) và (4).
-
B.
(2) và (4).
-
C.
(2) và (3).
-
D.
(3) và (4).
Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự lần lượt là Val – Trp – Lys – Pro. Biết rằng các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp – UGG; Val – GUU; Lys – AAG; Pro – XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtít là:
-
A.
5’ GTT – TGG – AAG – XXA 3’.
-
B.
5’ TGG – XTT – XXA – AAX 3’
-
C.
5’ XAA – AXX – TTX – GGT 3’
-
D.
5’ GUU – UGG – AAG – XXA 3’
Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nuclêôtit cấu tạo nên ARN để tổng hợp một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loại nuclêôtit được sử dụng là:
-
A.
Ba loại G, A, U.
-
B.
Ba loại U, G, X.
-
C.
Ba loại A, G, X.
-
D.
Ba loại U, A, X.