Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Rằng:"Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"
Khen cho:"Thật đã nên rằng
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen
Đã lòng tri quá thì nên"
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Rằng:"Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"
Khen cho:"Thật đã nên rằng
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen
Đã lòng tri quá thì nên"
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn trích trên là?
Phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn trích trên là?
Đáp án: C
Phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn trích trên là nghị luận (thể hiện trong cách lập luận thuyết phục của nhân vật Hoạn Thư và Thúy Kiều).
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Đáp án: B
Nguyễn Du là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên.
Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là ai?
Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là ai?
Đáp án: A
Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là Hoạn Thư và Thúy Kiều.
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Hoạn Thư là người như thế nào?
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Hoạn Thư là người như thế nào?
Đáp án: B
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Hoạn Thư là người khôn ngoan, thông minh khi đã dùng những lời lẽ thuyết phục để thuyết phục Thúy Kiều.
Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp khi nói về cách hành xử của Thúy Kiều trong đoạn trích trên?
Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp khi nói về cách hành xử của Thúy Kiều trong đoạn trích trên?
Đáp án: C
Đoạn trích trên thể hiện cách hành xử độ lượng của Kiều khi tha bổng cho Hoạn Thư, đó là phẩm chất độ lượng của người Việt Nam. Hành động trên phù hợp với câu tục ngữ “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”.