Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên là ai?
Tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên là ai?
Đáp án: A
Tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên là Nguyễn Du.
Đoạn trích trên nói về nỗi nhớ của Thúy Kiều dành cho ai?
Đoạn trích trên nói về nỗi nhớ của Thúy Kiều dành cho ai?
Đáp án: C
Đoạn trích trên nói về nỗi nhớ của Thúy Kiều dành cho cha mẹ và Kim Trọng.
Tại sao Thúy Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau?
Tại sao Thúy Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau?
Đáp án: A
Thúy Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì nàng còn nợ chàng lời nguyện ước, với cha mẹ thì phần nào nàng đã trả ơn được cho song thân.
Nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đáp án: D
Đoạn thơ trên nổi bật với nghệ thuật sử dụng các điển cố điển tích.
Cách hiểu đúng nhất về từ “chén đồng” trong đoạn thơ trên?
Cách hiểu đúng nhất về từ “chén đồng” trong đoạn thơ trên?
Đáp án: C
Chén đồng: chén rượu làm bằng đồng dưới ánh trăng thề nguyền thể hiện sự đồng lòng đồng tâm của đôi lứa yêu nhau.