Yếu tố vị trí địa lí và lãnh thổ giúp Nhật Bản phát triển mạnh loại hình giao thông vận tải nào sau đây?
-
A.
Đường ống.
-
B.
Đường sắt
-
C.
Đường ô tô.
-
D.
Đường biển.
Liên hệ đặc điểm lãnh thổ và vị trí địa lí Nhật Bản: là đất nước quần đảo, bờ biển khúc khuỷu, kéo dài, có nhiều vũng vịnh; vị trí xung quanh đều tiếp giáp với các vùng biển thuộc Thái Bình Dương.
Nhật Bản là đất nước quần đảo, lãnh thổ gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ; bờ biển khúc khuỷu, kéo dài, có nhiều vũng vịnh thuận lợi để xây dựng hệ thống các cảng biển; vị trí xung quanh đều tiếp giáp với các vùng biển thuộc Thái Bình Dương.
=> Giao thông vận tải biển đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng: tạo điều kiện để giao lưu kinh tế giữa các vùng kinh tế đảo và với các vùng kinh tế trên thế giới bằn đường biển.
=> Như vậy, yếu tố vị trí địa lí và lãnh thổ giúp Nhật Bản phát triển mạnh loại hình vận tải đường biển.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho biểu đồ GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm
(Nguồn: Niến giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
-
A.
Chuyển dịch cơ cấu GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm
-
B.
Quy mô GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm.
-
C.
Cơ cấu GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm.
-
D.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm.
Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng, chủ yếu do
-
A.
Đẩy mạnh thâm canh.
-
B.
Áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh.
-
C.
Đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.
-
D.
Mở rộng diện tích canh tác
Nội thương của nước ta hiện nay
-
A.
chỉ phát triển ở các thành phố lớn.
-
B.
phát triển chủ yếu dựa vào doanh nghiệp nhà nước
-
C.
chưa có sự tham gia của các tập đoàn quốc tế lớn.
-
D.
đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Phát biểu nào sau đây không đúng về tự nhiên của Đông Nam Á lục địa?
-
A.
Có rất nhiều núi lửa và đảo.
-
B.
Nhiều đồng bằng châu thổ.
-
C.
Địa hình bị chia cắt mạnh.
-
D.
Nhiều nơi núi lan ra sát biển.
Xu hướng thay đổi lãnh thổ công nghiệp của Hoa Kì trong những năm gần đây là
-
A.
Giảm khu vực Đông Nam, mở rộng sang vùng phía Tây.
-
B.
Mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương.
-
C.
Tăng khu vực Đông Bắc và ven Thái Bình Dương.
-
D.
Phát triển công nghiệp ở vùng Trung tâm, giảm khu vực Đông Bắc
Mục đích chính của việc đẩy mạnh đánh bắt xa bờ ở nước ta là
-
A.
nhằm góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên vùng biển.
-
B.
để tăng hiệu quả kinh tế, bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa
-
C.
do vùng biển ngoài khơi có trữ lượng hải sản rất lớn, cần khai thác triệt để.
-
D.
do nguồn lợi hải sản ven bờ đã hết, cần mở rộng phạm vi đánh bắt.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết tỉ trọng dân thành thị và nông thôn năm 2007 lần lượt là (đơn vị: %)
-
A.
27,4 và 72,6.
-
B.
72,6 và 27,4
-
C.
28,1 và 71,9
-
D.
71,9 và 28,1
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2018
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu trên, để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta giai đoạn 2010 – 2018, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
-
A.
Cột.
-
B.
Miền
-
C.
Kết hợp.
-
D.
Đường.
Để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, công nghiệp nước ta cần phải
-
A.
đầu tư theo chiều sâu.
-
B.
tăng tỷ trọng ngành khai thác.
-
C.
mở rộng thị trường.
-
D.
đầu tư theo chiều rộng.
Nhận định nào sau đây đúng về dân cư nước ta hiện nay?
-
A.
Phân bố rất hợp lí giữa các vùng.
-
B.
Phân bố thưa thớt ở các đồng bằng
-
C.
Tập trung đông ở các vùng miền núi
-
D.
Dân nông thôn nhiều hơn đô thị.
Đại bộ phận lãnh thổ của Liên bang Nga nằm trong vành đai khí hậu
-
A.
ôn đới.
-
B.
nhiệt đới.
-
C.
cận nhiệt.
-
D.
cận cực
Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta thường nghèo, nhiều cát do
-
A.
phần lớn đồng bằng nằm ở chân núi.
-
B.
nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển
-
C.
đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt.
-
D.
mưa nhiều, xói mòn, rửa trôi
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy xác định tỉnh có diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ?
-
A.
Thanh Hoá.
-
B.
Nghệ An.
-
C.
Quảng Bình.
-
D.
Quảng Trị.
Cho biểu đồ:
TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005 - 2017?
-
A.
Việt Nam luôn là nước xuất siêu.
-
B.
Nhập khẩu tăng nhiều hơn xuất khẩu.
-
C.
Xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu.
-
D.
Việt Nam luôn là nước nhập siêu.
Trong những năm qua, sản lượng lương thực của nước ta tăng lên chủ yếu là do
-
A.
tăng diện tích đất canh tác
-
B.
đẩy mạnh khai hoang, phục hóa
-
C.
tăng số lượng lao động trong các ngành trồng lúa
-
D.
tăng năng suất cây trồng.
Hạn chế lớn nhất trong phát triển công nghiệp Nhật Bản là
-
A.
thị trường bị thu hẹp.
-
B.
thiếu nguồn vốn đầu tư.
-
C.
khoa học chậm đổi mới.
-
D.
thiếu nguyên, nhiên liệu.
Vấn đề dân cư mà Nhà nước Liên bang Nga quan tâm nhất hiện nay là
-
A.
nhiều dân tộc.
-
B.
dân số giảm và già hóa dân số.
-
C.
mật độ dân số thấp.
-
D.
đô thị hóa tự phát.
Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là
-
A.
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
-
B.
Đồng bằng sông Hồng.
-
C.
Duyên hải Nam Trung Bộ
-
D.
Đồng bằng sông Cửu Long.
Phát biểu nào sau đây không đúng với khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc nước ta (từ dãy Bạch Mã trở ra)?
-
A.
Trong năm có một mùa đông lạnh.
-
B.
Có 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 180C.
-
C.
Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.
-
D.
Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
Căn cứ và Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên nào sau đây?
-
A.
Lâm Viên.
-
B.
Di Linh.
-
C.
Đắk Lắk.
-
D.
Mơ Nông.