Đề bài

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sau Cách mạng tháng Mười, chính quyền Xô viết đã từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở Châu Á và Châu Âu. Tồn tại giữa vòng vây thù địch của chủ nghĩa tư bản thế giới, Liên Xô đã kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.

Trong vòng 4 năm (1922-1925), các cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật Bản lần lượt công nhân và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với 20 quốc gia. Năm 1933, Mĩ- cường quốc tư bản đứng đầu thế giới- đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đó là thắng lợi to lớn của nền ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.

(SGK Lịch sử 11, trang 58)

Câu 2

Năm 1933, sự kiện nào đánh dấu thắng lợi to lớn của Liên Xô trong quan hệ ngoại giao?

    A.

    Thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản

    B.

    Thiết lập quan hệ ngoại giao với Đức

    C.

    Thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc

    D.

    Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ

Đáp án: D

Phương pháp giải

Dựa vào thông tin được cung cấp ở đoạn 2 để trả lời

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Năm 1933, Mĩ- cường quốc tư bản đứng đầu thế giới- đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đó là thắng lợi to lớn của nền ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.

Xem thêm các câu hỏi cùng đoạn
Câu 1

Từ năm 1922-1925, các cường quốc tư bản đã thiết lập quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia?

    A.

    20 quốc gia.

    B.

    Trên 20 quốc gia

    C.

    30 quốc gia

    D.

    Trên 30 quốc gia.

Đáp án: A

Phương pháp giải

Dựa vào thông tin được cung cấp ở đoạn 2 để trả lời

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trong vòng 4 năm (1922-1925), các cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật Bản lần lượt công nhân và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với 20 quốc gia.


Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Ngành nào sau đây đặc trưng cho nông nghiệp ở khu vực Đông Nam Á?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nội dung nào sau đây không nằm trong các mặt tự do lưu thông của thị trường chung châu Âu?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ở nước ta, rừng phòng hộ bao gồm

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Sông ngòi của nước ta có chế độ nước thay đổi theo mùa, do

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy xác định tỉnh có diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho bảng số liệu

Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006.

(Đơn vị: người/km)


(Nguồn số liệu theo Bài 16 - SGK trang 69 - NXB giáo dục Việt Nam)

Để thể hiện mật độ dân số một số vùng nước ta năm 2006 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Điều kiện thuận lợi nhất về tự nhiên để xây dựng các cảng biển ở nước ta là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển cây công nghiệp cận nhiệt ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đồng bằng sông Hồng không có thế mạnh về

Xem lời giải >>