Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3
Tại sao vi khuẩn lại kháng được thuốc kháng sinh?
Để trả lời câu hỏi này, từ lâu các nhà khoa học đã đi sâu vào nghiên cứu cơ chế kháng lại các kháng sinh của vi khuẩn. Thật ngạc nhiên và rất thú vị là vi khuẩn dù rất bé nhỏ nhưng lại có muôn vàn phướng kế để đối phó với con người và hầu như chúng ta luôn chạy theo sau vi khuẩn.
Có 3 nhóm nguyên nhân chính để vi khuẩn có thể qua mặt được chúng ta đó là:
Một là: Vi khuẩn có cách để làm hạn chế việc xâm nhập của các kháng sinh vào bên trong tế bào vi khuẩn.
Hai là: vi khuẩn sản xuất ra các men (enzymes) để phá hủy các kháng sinh.
Ba là: Vi khuẩn che chắn hoặc làm biến đổi các đích tác động của kháng sinh làm mất hiệu lực của kháng sinh. Hiện tượng này là do nguồn gốc từ các đột biến gen trên nhiễm sắc thể hoặc plasmide bên trong tế bào vi khuẩn. Nhóm nguyên nhân này chúng ta thấy vi khuẩn sử dụng các yếu tố sinh học (các đột biến gen) để làm mất tác dụng của kháng sinh.
Như vậy, vi khuẩn đã sử dụng đủ các loại vũ khí như hóa học, sinh học, vật lý để chống lại các kháng sinh mà loài người chúng ta tạo ra để tiêu diệt chúng. Các kháng sinh mới, đắt tiền, vừa được đưa vào sử dụng rộng rãi thì ngay sau đó không lâu đã xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng lại kháng sinh đó.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3
Tại sao vi khuẩn lại kháng được thuốc kháng sinh?
Để trả lời câu hỏi này, từ lâu các nhà khoa học đã đi sâu vào nghiên cứu cơ chế kháng lại các kháng sinh của vi khuẩn. Thật ngạc nhiên và rất thú vị là vi khuẩn dù rất bé nhỏ nhưng lại có muôn vàn phướng kế để đối phó với con người và hầu như chúng ta luôn chạy theo sau vi khuẩn.
Có 3 nhóm nguyên nhân chính để vi khuẩn có thể qua mặt được chúng ta đó là:
Một là: Vi khuẩn có cách để làm hạn chế việc xâm nhập của các kháng sinh vào bên trong tế bào vi khuẩn.
Hai là: vi khuẩn sản xuất ra các men (enzymes) để phá hủy các kháng sinh.
Ba là: Vi khuẩn che chắn hoặc làm biến đổi các đích tác động của kháng sinh làm mất hiệu lực của kháng sinh. Hiện tượng này là do nguồn gốc từ các đột biến gen trên nhiễm sắc thể hoặc plasmide bên trong tế bào vi khuẩn. Nhóm nguyên nhân này chúng ta thấy vi khuẩn sử dụng các yếu tố sinh học (các đột biến gen) để làm mất tác dụng của kháng sinh.
Như vậy, vi khuẩn đã sử dụng đủ các loại vũ khí như hóa học, sinh học, vật lý để chống lại các kháng sinh mà loài người chúng ta tạo ra để tiêu diệt chúng. Các kháng sinh mới, đắt tiền, vừa được đưa vào sử dụng rộng rãi thì ngay sau đó không lâu đã xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng lại kháng sinh đó.
Đột biến gen làm thay đổi tần số alen rất chậm nhưng tại sao trong trường hợp trên lại nhanh chóng hình thành quần thể kháng thuốc
Đột biến gen làm thay đổi tần số alen rất chậm nhưng tại sao trong trường hợp trên lại nhanh chóng hình thành quần thể kháng thuốc
Đáp án: A
Xem lại lý thuyết các nhân tố tiến hóa.
Vi khuẩn là các sinh vật nhân sơ, gen đột biến sẽ được biểu hiện ra kiểu hình và chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. Các cá thể mang gen kháng thuốc, thích nghi được với môi trường sẽ sinh sản nhanh chóng tạo quần thể vi khuẩn kháng kháng sinh.
Nếu sử dụng liên tục 1 loại thuốc kháng sinh có thể dẫn tới hình thành chủng vi khuẩn kháng kháng sinh là do
Nếu sử dụng liên tục 1 loại thuốc kháng sinh có thể dẫn tới hình thành chủng vi khuẩn kháng kháng sinh là do
Đáp án: A
Xem lại lý thuyết các nhân tố tiến hóa.
Nếu sử dụng liên tục 1 loại thuốc kháng sinh sẽ làm tăng áp lực chọn lọc tự nhiên, những vi khuẩn mang gen kháng thuốc sẽ sinh trưởng tốt hơn tạo ra quần thể kháng thuốc nhanh chóng.
Để hạn chế hiện tượng kháng thuốc, chúng ta cần
Để hạn chế hiện tượng kháng thuốc, chúng ta cần
Đáp án: B
Để hạn chế hiện tượng kháng thuốc, chúng ta không được lạm dụng thuốc kháng sinh, chỉ sử dụng thuốc kháng sinh theo kê đơn của bác sĩ, khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn.
Thuốc kháng sinh không có tác dụng đối với các bệnh do virus gây ra.
Các bài tập cùng chuyên đề
Biến dị di truyền là rất quan trọng đối với các quần thể sinh vật. Vì
-
A.
Nhờ đó mà các con đực và con cái của loài trinh sản có thể phân biết được nhau.
-
B.
Nhờ đó sự tiến hóa được định hưởng.
-
C.
Chúng cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
-
D.
Nhờ đó chúng ta mới phân loại được các loài sinh vật
Tại sao phần lớn đột biến gen là có hại nhưng nó vẫn có vai trò trong quá trình tiến hóa?
-
A.
Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có lợi hoặc trung tính trong tổ hợp gen khác.
-
B.
Tần số đột biến gen tự nhiên là rất nhỏ nên tác hại của đột biến gen là không đáng kể.
-
C.
Chọn lọc tự nhiên luôn đào thải được các gen lặn có hại.
-
D.
Đột biến gen luôn tạo được ra kiểu hình mới.
Ở động vật, hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự di nhập gen ?
-
A.
Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua giao phối tự do và ngẫu nhiên
-
B.
Sự giao phối giữa các cá thể trong một quần thể
-
C.
Sự phát sinh các đột biến gen xuất hiện trong quần thể.
-
D.
Sự di cư của các cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác.
Nhân tố tiến hóa có khả năng làm thay đổi tần số các alen thuộc 1 locus gen trong quần thể theo hướng xác định là
-
A.
Di nhập gen.
-
B.
Biến động di truyền.
-
C.
Chọn lọc tự nhiên.
-
D.
Đột biến.
Cho các nhận định sau:
1. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các cá thể thích nghi với môi trường sống.
2. Chọn lọc chống lại alen trội làm thay đổi tần số alen nhanh hơn alen lặn.
3. Chọn lọc tự nhiên tác động không phụ thuộc kích thước quần thể.
4. Chọn lọc tự nhiên có thể đào thải hoàn toàn một alen lặn ra khỏi quần thể.
Nhận định đúng về đặc điểm của chọn lọc tự nhiên là
-
A.
(2), (4).
-
B.
(3), (4).
-
C.
(2), (3).
-
D.
(1), (3)
Các hình thức chọn lọc nào sau đây diễn ra khi điều kiện sống thay đổi?
-
A.
Chọn lọc vận động, chọn lọc giới tính.
-
B.
Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định.
-
C.
Chọn lọc vận động, chọn lọc phân hóa.
-
D.
Chọn lọc phân hóa, chọn lọc ổn định
Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
P: 0,20AA + 0,30Aa + 0,50aa = 1
F1: 0,30AA + 0,25Aa + 0,45aa = 1
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1
F3: 0,55AA + 0,15Aa + 0,30aa = 1
F4: 0,75AA + 0,10Aa + 0,15aa = 1
Biết A trội hoàn toàn so với a. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
-
A.
Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
-
B.
Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
-
C.
Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
-
D.
Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
Chó biển phía bắc bị dịch bệnh và chết đi rất nhiều, điều đó đã làm giảm biến dị trong quần thể. Thiếu đi biến dị ở quần thể chó biển phía Bắc là ví dụ của
-
A.
Chọn lọc nhân tạo
-
B.
Yếu tố ngẫu nhiên
-
C.
Đột biến
-
D.
Di nhập gen
Yếu tố ngẫu nhiên
-
A.
Luôn làm tăng vốn gen của quần thể
-
B.
Luôn làm tăng sự đa dạng sinh di truyền của sinh vật
-
C.
Đào thải hết các alen có hại khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi
-
D.
Làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
Một gen lặn có hại có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể do:
-
A.
Di - Nhập gen.
-
B.
Đột biến ngược.
-
C.
Yếu tố ngẫu nhiên.
-
D.
Chọn lọc tự nhiên.
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:

Nhiều khả năng, quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
-
A.
Giao phối không ngẫu nhiên.
-
B.
Đột biến gen.
-
C.
Các yếu tố ngẫu nhiên.
-
D.
Chọn lọc tự nhiên.
Sự giống nhau của hiện tượng “thắt cổ chai” và “kẻ sáng lập” là
-
A.
Quần thể được phục hồi có tỉ lệ đồng hợp tử cao.
-
B.
Có thể hình thành loài mới ở chính môi trường ban đầu.
-
C.
Làm tăng số lượng quần thể của loài.
-
D.
Tạo ra quần thể mới đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng
-
A.
Tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
-
B.
Giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội và tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử
-
C.
Tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội và giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.
-
D.
Giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn và tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
Cho các đặc điểm sau của các nhân tố tiến hóa:
1. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng nhất định
2. Có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền
3. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa
4. Làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không thay đổi tần số alen của quần thể
5. Có thể làm phong phú vốn gen của quần thể
6. Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp
Trong các đặc điểm trên, nhân tố giao phối không ngẫu nhiên có mấy đặc điểm?
-
A.
5
-
B.
4
-
C.
3
-
D.
2
Cho các nhân tố:
(1) Đột biến.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Chọn lọc tự nhiên.
(4) Di - nhập gen.
(5) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố trên có thể làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
1
-
D.
4
Nhân tố tiến hóa có thể làm chậm quá trình tiến hóa hình thành loài mới là
-
A.
Giao phối.
-
B.
Di – nhập gen.
-
C.
Đột biến.
-
D.
Chọn lọc tự nhiên.