Số đôi chân ngực của châu chấu là
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Số đôi chân ngực của châu chấu là 3 đôi chân
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
-
A.
cơ thể phân đốt.
-
B.
phát triển qua lột xác.
-
C.
các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
-
D.
lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
-
A.
Da
-
B.
Vỏ đá vôi
-
C.
Sừng
-
D.
Vỏ kitin
Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
-
A.
3, 4 và 5.
-
B.
4, 3 và 5.
-
C.
5, 3 và 4.
-
D.
5, 4 và 3
Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
-
A.
Dự trữ thức ăn.
-
B.
Tự vệ và tấn công.
-
C.
Cộng sinh để tồn tại.
-
D.
Sống thành xã hội.
Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
-
A.
Kiến cắt lá.
-
B.
Ve sầu.
-
C.
Ong mật.
-
D.
Bọ ngựa.
Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
-
A.
Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
-
B.
Chăm sóc thế hệ sau.
-
C.
Chăn nuôi động vật khác.
-
D.
Dự trữ thức ăn.
Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
-
A.
Kiến
-
B.
Ong
-
C.
Mối
-
D.
Cả A, B, C đều đúng.
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
-
A.
Tôm sông, nhện, ve sầu.
-
B.
Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
-
C.
Kiến, ong mật, nhện.
-
D.
Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ
Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm
2. Cua nhện
3. Tôm sú
4. Ve sầu
Số ý đúng là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người
-
A.
Lớp Đuôi kiếm.
-
B.
Lớp Giáp xác.
-
C.
Lớp Hình nhện.
-
D.
Lớp Sâu bọ.
Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?
-
A.
Bướm.
-
B.
Ong mật.
-
C.
Nhện đỏ.
-
D.
Bọ cạp.
Để bảo vệ mùa màng, cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
-
A.
Bướm.
-
B.
Sâu non.
-
C.
Nhộng.
-
D.
Cả A, B, C.