Đề bài

Kiểm tra tính tan của bột đá vôi (calcium carbonate) và muối ăn qua hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Lấy một lượng nhỏ bột đá vôi, cho vào cốc nước cất, khuấy đều. Lọc lấy phần nước trong. Nhỏ vài giọt nước đó lên tấm kính sạch. Hơ tấm kính trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.

- Thí nghiệm 2: Thay bột đá vôi bằng muối ăn rồi làm như thí nghiệm 1.


Câu 1

Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • A.

    Mặt kính ở thí nghiệm 1 không xuất hiện hiện tượng gì.

  • B.

    Mặt kính ở thí nghiệm 2 không xuất hiện gì.

  • C.

    Mặt kính ở thí nghiệm 1 xuất hiện lớp chất rắn, màu trắng.

  • D.

    Mặt kính ở thí nghiệm 2 xuất hiện lớp chất rắn, màu vàng.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết :

- Mặt trên tấm kính ở thí nghiệm 1 không xuất hiện hiện tượng gì.

- Mặt trên tấm kính ở thí nghiệm 2 xuất hiện lớp chất rắn, màu trắng.


Câu 2

Em rút ra được kết luận gì sau hai thí nghiệm trên?

  • A.

    Bột đá vôi tan trong nước, muối ăn không tan trong nước.

  • B.

    Bột đá vôi và muối ăn đều tan trong nước.

  • C.

    Bột đá vôi và muối ăn đều không tan trong nước.

  • D.

    Bột đá vôi không tan trong nước, muối ăn tan trong nước.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết :

Bột đá vôi không tan trong nước, muối ăn tan trong nước.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Dung dịch là:

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khi hòa tan 100 ml rượu etylic vào 50 ml nước thì

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Dầu ăn có thể hòa tan trong

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chất tan tồn tại ở dạng

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chọn đáp án sai

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối. Chất tan là

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dung dịch chưa bão hòa là

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hỗn hợp nào sau đây chỉ chứa một chất tan?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho bảng sau:

Từ bảng trên, hãy sắp xếp khả năng hòa tan của các chất theo chiều tăng dần.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển có 3,5 g muối ăn tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.

Các chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.

Ở 25 °C, chất có độ tan lớn nhất là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.

Chất có độ tan phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ là:

Xem lời giải >>