Đề bài

Lòng yêu nước bắt nguồn từ

  • A.

    Tình cảm yêu nước.

  • B.

    Tình cảm mang tính địa phương.

  • C.

    Tình cảm mang tính dân tộc

  • D.

    Tính cảm mang tính quốc gia

Phương pháp giải

Dựa vào sự hình thành của truyền thống yêu nước để suy luận trả lời

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trước khi nhà nước ra đời, dân tộc Việt cổ sinh sống, gắn bó với nhau trong cộng đồng làng chạ. Họ hầu như chỉ quan tâm đến làng chạ mình mà không có ý niệm nhiều với các cộng đồng xung quanh (ngoại trừ mục đích xâm lược). Do đó, lòng yêu nước có nguồn gốc từ những tình cảm mang tính địa phương trong các làng chạ.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thành trì kiên cố bảo tồn phong tục, tập quán Việt là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Biểu hiện nào không cho thấy chính sách đồng hóa của người Hán đã thất bại?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phong tục ăn trầu cau theo ghi chép của Lê Quý Đôn thì có từ thời kì nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Theo sách Nam phương thảo mộc trạng của Kê Hàm thì ăn trầu cau có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Việc khay gốm Lạch Trường trang trí hoa văn Đông Sơn kết hợp với nghệ thuật tạo hình Trung Quốc thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cơ sở hạt nhân của lòng yêu nước Việt Nam là gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sự kiện nào đã đánh dấu một bước phát triển mới của lòng yêu nước?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Biểu hiện nổi bật về lòng yêu nước của dân tộc Việt trong thời kì thời Bắc thuộc là gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đâu không phải là nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Điểm chung của các dân tộc trên thế giới về xuất phát điểm lòng yêu nước là

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Ngôi chùa nào có lịch sử hình thành sớm nhất Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tôn giáo nào không được du nhập vào nước ta thời kì Bắc thuộc?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Người Việt đã tiếp thu những gì từ văn hóa người Hán?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo em, tại sao khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến 938 được gọi là thời Bắc thuộc?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Theo em, yếu tố nào quan trọng để “Ta vẫn là ta” sau hơn mười thế kỉ bị mất nước qua câu nói của giáo sư Trần Ngọc Giàu: “Bị đô hộ hàng mười thế kỉ bởi một nước có văn hóa cao hơn mà sau mấy ngàn năm… Ta vẫn là ta”.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Khi tiếp thu những quy tắc lễ nghĩa của người Hán như đặt tên con theo cha, thì người Việt vẫn giữ được truyền thống tốt đẹp nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Khi tiếp thu những quy tắc lễ nghĩa của người Hán như đặt tên con theo cha, thì người Việt vẫn giữ được truyền thống tốt đẹp nào?

Xem lời giải >>