Tác phẩm Thương nhớ bầy ong trích trong tập nào?
-
A.
Hồi kí Song đôi
-
B.
Đá vàng
-
C.
Đợi chờ gió và trăng
-
D.
Hoa đá trước heo may
Trích tập 1 Hồi kí Song đôi.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Tác phẩm Thương nhớ bầy ong của tác giả nào?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Lâm Thị Mỹ Dạ
-
C.
Xuân Quỳnh
-
D.
Đinh Nam Khương
Tác phẩm Thương nhớ bầy ong thuộc thể loại nào?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Hồi kí
-
C.
Thơ
-
D.
Truyện đồng thoại
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Thương nhớ bầy ong là phương thức nào?
-
A.
Nghị luận
-
B.
Tự sự
-
C.
Miêu tả
-
D.
Biểu cảm
Văn bản Thương nhớ bầy ong được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Ngôi thứ nhất
-
B.
Ngôi thứ hai
-
C.
Ngôi thứ ba xen kẽ ngôi thứ nhất
-
D.
Ngôi thứ hai
Nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Thương nhớ bầy ong?
-
A.
Hồi kí đan xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm.
-
B.
Kết hợp thành công các biện pháp tu từ: so sánh, câu hỏi tu từ, đối lập
-
C.
Cảm xúc chân thật, nhiều suy tư
-
D.
Nhân cách hóa các sự việc trong đời sống
Trong văn bản Thương nhớ bầy ong, những đõ ong trong quá khứ của nhân vật “tôi” do ai chăm sóc?
-
A.
Ông
-
B.
Bà
-
C.
Bố
-
D.
Mẹ
Từ “sây” trong câu văn Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm nghĩa là gì?
-
A.
Say
-
B.
Đẹp
-
C.
Thưa thớt
-
D.
Đông đúc
Sự khác biệt giữa những đàn ong hiện tại và quá khứ xuất hiện từ lúc nào?
-
A.
Sau khi bố của nhân vật tôi bán hết ong
-
B.
Sau khi ông của nhân vật tôi mất.
-
C.
Sau khi đàn ong bị ném đất vụn lên.
-
D.
Sau khi chú của nhân vật tôi mất.
Trong văn bản Thương nhớ bầy ong, từ “trại” trong câu văn Mấy lần ong trại nghĩa là gì?
-
A.
Đàn ong hỗn loạn, mất trật tự
-
B.
Đàn ong chết hết
-
C.
Cả đàn ong bỏ đi làm tổ nơi khác
-
D.
Một phần đàn ong bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa
Trong văn bản Thương nhớ bầy ong, cậu bé đã phản ứng ra sao sau mỗi lần ong “trại”?
-
A.
Đánh đuổi bầy ong
-
B.
Khóc và buồn
-
C.
Mua ong mới
-
D.
Chạy đi tìm bầy ong
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn “Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác”?
-
A.
Liệt kê
-
B.
So sánh
-
C.
Nhân hóa
-
D.
Điệp từ
Câu văn “Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu” được hiểu là?
-
A.
Nhà thơ không bao giờ bịa đặt
-
B.
Nhiều nhà thơ viết về đất đá
-
C.
Vạn vật trên đời đều có linh hồn và cảm xúc
-
D.
Nhà thơ viết về linh hồn của đất đá rất hay
Từ nào dưới đây nhận xét đúng nhất nhân vật “tôi” trong văn bản Thương nhớ bầy ong?
-
A.
Nghịch ngợm
-
B.
Thông minh
-
C.
Lém lỉnh, hay bày trò
-
D.
Nhạy cảm, yêu động vật
Thông điệp được gửi gắm trong văn bản Thương nhớ bầy ong?
-
A.
Ong là loài vật hung dữ nhưng có ích, vì vậy hãy nuôi ong
-
B.
Tuổi thơ có vô vàn cảm xúc tươi đẹp
-
C.
Vạn vật trên đời đều có linh hồn và xứng đáng được trân trọng, nâng niu
-
D.
Yêu nước là phẩm chất cao đẹp của mỗi con người