Đề bài

Điều kiện tự nhiên của La Mã có gì đặc biệt?

  • A.

    hàng nghìn km đường biển

  • B.

    chủ yếu là các đồng bằng màu mỡ.

  • C.

    chủ yếu là các bình nguyên rộng lớn.

  • D.

    chủ yếu là các sa mạc rộng lớn

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Địa hình của La Mã có hàng nghìn km đường biển lại nằm ở vị trí trung tâm rất thuận lợi cho giao thương.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại nằm ở đâu?

  • A.

    Bán đảo Ban căng

  • B.

    Bán đảo Địa Trung Hải

  • C.

    Bán đảo I-ta-ly

  • D.

    Châu Giang

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Ngành kinh tế chủ yếu của La Mã cổ đại?

  • A.

    Công nghiệp.

  • B.

    Nông nghiệp.

  • C.

    Thương nghiệp

  • D.

    Thủ công nghiệp.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại?

  • A.

    Đều gần bờ biển.

  • B.

    Có nhiều đồng bằng.

  • C.

    Có nhiều bình nguyên.

  • D.

    Có nhiều sa mạc.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

  • A.

    Trên lưu vực các dòng sông lớn.

  • B.

    Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.

  • C.

    Trên các đồng bằng.

  • D.

    Trên các cao nguyên.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại ở Hy Lạp, La Mã tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế nào?

  • A.

    Nông nghiệp.

  • B.

    Thủ công nghiệp.

  • C.

    Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

  • D.

    Chăn nuôi gia súc.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?

  • A.

    Nông nghiệp trồng lúa.

  • B.

    Thủ công nghiệp.

  • C.

    Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

  • D.

    Thương nghiệp đường biển.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Rô ma là thủ đô của nước nào hiện nay?

  • A.

    Đức

  • B.

    Pháp

  • C.

    I-ta-li-a

  • D.

    Anh.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xung quanh bán đảo I-ta-li-a có ba đảo lớn là những đảo nào?

  • A.

    Xi-xin, Cooc-xơ, Xác-đe-nhơ.

  • B.

    Xi-xin, Cooc-xơ, Mi-lê.

  • C.

    Xi-xin, Mi-lê, Xác-đe-nhơ.

  • D.

    Xi-xin, Cooc-xơ, Pen-la.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Thành La Mã bắt đầu được xây dựng ở ven con sông nào?

  • A.

     Ti-brơ

  • B.

    Ơ-phơ-rát.

  • C.

    sông Nin.

  • D.

    sông Xi-xin

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đâu không phải quyền lực của Viện Nguyên lão dưới thời Cộng hòa?

  • A.

    Quyền đề xuất luật

  • B.

    Quyền cho phép phụ nữ tham dự chính quyền

  • C.

    Quyền quyết định hòa bình hay chiến tranh

  • D.

    Quyền đề cử quan chấp chính

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Quyền lực cao nhất trong nhà nước La Mã cổ đại thời kì đầu thuộc về ai?

  • A.

    Vua.

  • B.

    Hội đồng 10 tướng lĩnh

  • C.

    Tòa án 6000 người

  • D.

    Viện Nguyên Lão.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Thành phần trong Viện Nguyên Lão là ai?

  • A.

    Những cụ già trên 60 tuổi.

  • B.

    Các gia đình giàu có nhất.

  • C.

    Quý tộc phong kiến.

  • D.

    Địa chủ phong kiến

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-vi-út là gì?

  • A.

    Thể chế dân chủ cộng hòa

  • B.

    Thể chế nhà nước đế chế

  • C.

    Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

  • D.

    Thể chế quân chủ lập hiến.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tại sao nhà nước đế chế La Mã lại là nền dân chủ khoác áo cộng hòa?

  • A.

    cơ cấu nhà nước duy trì như thời cộng hòa.

  • B.

    vua thâu tóm hết mọi quyền lực.

  • C.

    Công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền tham gia bỏ phiếu.

  • D.

    Thực hiện trả lương cho viên chức

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nhà nước cộng hòa La Mã được thành lập khi nào?

  • A.

    Thế kỉ VI TCN

  • B.

    Thế kỉ V TCN

  • C.

    Thế kỉ IV TCN

  • D.

    Thế kỉ I TCN

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cơ quan nào không nằm trong tổ chức bộ máy của nhà nước La Mã?

  • A.

    Viện Nguyên Lão.

  • B.

    Đại hội nhân dân

  • C.

    Tòa án 6000 người.

  • D.

    10 tướng lĩnh.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Ai là người đã lãnh đạo các đấu sĩ nô lệ đứng dậy chống lại chủ nô?

  • A.

    Xpác-ta-cút

  • B.

    Ô-gu-xtu-xơ.

  • C.

    Hi-la

  • D.

    Pha-ra-ông

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Xpác-ta-cút, Viện Nguyên Lão đã cử bao nhiêu binh đoàn đến đàn áp?

  • A.

    5 binh đoàn

  • B.

    6 binh đoàn.

  • C.

    7 binh đoàn.

  • D.

    8 binh đoàn

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cuộc khởi nghĩa của Xpác-ta-cút bị chấm dứt khi nào?

  • A.

    Năm 73 TCN

  • B.

    Năm 72 TCN

  • C.

    Năm 71 TCN.

  • D.

    Năm 70 TCN.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Chữ Quốc ngữ của chúng ta đang theo hệ chữ cái nào?

  • A.

    Chữ Hán.

  • B.

    Chữ Pháp.

  • C.

    Chữ Hy Lạp.

  • D.

    Chữ La-tinh.

Xem lời giải >>