Ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình là
-
A.
Glucozơ.
-
B.
Axit piruvic.
-
C.
Axetyl CoA.
-
D.
NADH, FADH.
Nguyên liệu tham gia vào chu trình Crep là Axêtyl-CoA.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Hô hấp tế bào là
-
A.
Quá trình chuyển hóa năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng trong tế bào.
-
B.
Quá trình chuyển hóa năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng trong tế bào.
-
C.
Quá trình tổng hợp vật chất hữu cơ trong tế bào.
-
D.
Quá trình chuyển hóa vật chất hữu cơ ngoài tế bào thành năng lượng trong tế bào.
Hô hấp hiếu khí được diễn ra trong
-
A.
Lizôxôm.
-
B.
Ti thể.
-
C.
Lạp thể.
-
D.
Lưới nội chất.
Sự hô hấp nội bào được thực hiện nhờ
-
A.
Sự có mặt của các nguyên tử Hyđro.
-
B.
Sự có mặt của cácphân tử CO2.
-
C.
Vai trò xúc tác của các enzim hô hấp.
-
D.
Vai trò của các phân tử ATP.
Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng
-
A.
Thuỷ phân.
-
B.
Ôxi hoá khử.
-
C.
Tổng hợp.
-
D.
Phân giải
Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào
-
A.
Hàm lượng oxy trong tế bào.
-
B.
Tỉ lệ giữa CO2/O2.
-
C.
Nồng độ cơ chất.
-
D.
Nhu cầu năng lượng của tế bào.
Hô hấp tế bào được chia làm mấy giai đoạn?
-
A.
2 giai đoạn
-
B.
3 giai đoạn
-
C.
4 giai đoạn
-
D.
5 giai đoạn
Đường phân là quá trình biến đổi
-
A.
Glucôzơ.
-
B.
Mantôzơ.
-
C.
Saccarôzơ.
-
D.
Xenlulozơ.
Quá trình đường phân xảy ra ở
-
A.
Tế bào chất.
-
B.
Lớp màng kép của ti thể.
-
C.
Lục lạp
-
D.
Cơ chất của ti thể.
Điều nào sau đây là đúng với quá trình đường phân?
-
A.
Bắt đầu ôxy hoá glucôzơ.
-
B.
Hình thành một ít ATP, có hình thành NADH.
-
C.
Chia glucôzơ thành 2 axít pyruvíc.
-
D.
Tất cả các điều trên .
Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm
-
A.
1 ATP; 2 NADH.
-
B.
2 ATP; 2 NADH.
-
C.
3 ATP; 2 NADH.
-
D.
2 ATP; 1 NADH.
Một phân tử glucôzơ bị oxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Krebs, nhưng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở
-
A.
Trong FAD và NAD+.
-
B.
Trong O2.
-
C.
Mất dưới dạng nhiệt.
-
D.
Trong NADH và FADH2.
Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở
-
A.
Màng trong của ti thể.
-
B.
Màng ngoài của ti thể.
-
C.
Màng lưới nội chất trơn.
-
D.
Màng lưới nội chất hạt.
Trong quá trình hô hấp ở tế bào nhân thực, từ 1 phân tử glucozơ tạo ra được bao nhiêu ATP, nếu 1 NADH tạo ra 2,5 ATP, 1 FADH2 tạo ra 1,5 ATP?
-
A.
2 ATP.
-
B.
4 ATP.
-
C.
20 ATP.
-
D.
32 ATP.
ATP không được giải phóng ồ ạt mà từ từ qua các giai đoạn nhằm
-
A.
Thu được nhiều năng lượng hơn
-
B.
Tránh lãng phí năng lượng
-
C.
Tránh đốt cháy tế bào
-
D.
Thu được nhiều CO2 hơn
Trong quá trình chuyển hoá các chất, lipít bị phân giải thành
-
A.
Axít amin .
-
B.
Axit nuclêic.
-
C.
Axit béo.
-
D.
Glucozo.
Quá trình hô hấp có ý nghĩa sinh học là
-
A.
Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển.
-
B.
Tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thể.
-
C.
Chuyển hoá gluxit thành CO2, H2O và năng lượng.
-
D.
Thải các chất độc hại ra khỏi tế bào.