Đề bài

Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với

  • A.

    Cofactơ.

  • B.

    Protein.

  • C.

    Coenzim.

  • D.

    Trung tâm hoạt động.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trong phân tử enzim có cấu trúc không gian đặc biệt gọi là trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình không gian của cơ chất mà nó tác động, là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim?

  • A.

    Là hợp chất cao năng

  • B.

    Là chất xúc tác sinh học

  • C.

    Được tổng hợp trong các tế bào sống

  • D.

    Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hoạt động nào sau đây là của enzim?

  • A.

    Xúc tác các phản ứng trao đổi chất

  • B.

    Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được

  • C.

    Điều hoà các hoạt động sống của cơ thế

  • D.

    Cả 3 hoạt động trên

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thành phần cơ bản của enzim là

  • A.

    Lipit.

  • B.

    Axit nucleic.

  • C.

    Cacbon hiđrat.

  • D.

    Protein.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cơ chất là

  • A.

    Chất tham gia cấu tạo enzim

  • B.

    Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác

  • C.

    Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác

  • D.

    Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ chất

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là

  • A.

    Tạo ra các sản phẩm trung gian   

  • B.

    Tạo ra phức hợp enzim – cơ chất

  • C.

    Tạo ra sản phẩm cuối cùng   

  • D.

    Giải phóng enzim khỏi cơ chất

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau

(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian

(2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất

(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim

Trình tự các bước là

  • A.

    (2) → (1) → (3)  

  • B.

    (2) → (3) → (1)

  • C.

    (1) → (2) → (3) 

  • D.

    (1) → (3) → (2)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Enzim có đặc tính nào sau đây?

  • A.

    Tính đa dạng   

  • B.

    Tính đặc thù

  • C.

    Tính bền vững với nhiệt độ cao

  • D.

    Hoạt tính yếu

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không phải là enzim:

  • A.

    Trypsin.

  • B.

    Chymotripsin.

  • C.

    Secretin.

  • D.

    Pepsin

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Enzim nào sau đây tham gia xúc tác quá trình phân giải protein?

  • A.

    Amilaza

  • B.

    Saccaraza

  • C.

    Pepsin

  • D.

    Mantaza

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đâu không phải là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim ?

  • A.

    Độ pH

  • B.

    Nhiệt độ

  • C.

    Nồng độ cơ chất

  • D.

    Ánh sáng

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là:

  • A.

    15 độ C - 20 độ C      

  • B.

    20 độ C - 25 độ C    

  • C.

    20 độ C - 35 độ C

  • D.

    35 độ C - 40 độ C

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phần lớn Enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH nào sau đây?

  • A.

    Từ 2 đến 3       

  • B.

    Từ 6 đến 8

  • C.

    Từ 4 đến 5     

  • D.

    Trên 8

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng bằng việc tăng giảm

  • A.

    Nhiệt độ tế bào.

  • B.

    Độ pH của tế bào.

  • C.

    Nồng độ cơ chất

  • D.

    Nồng độ enzim trong tế bào.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Một trong những cơ chế tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá của tế bào bằng enzim là

  • A.

    Xuất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào.

  • B.

    Điều chỉnh nhiệt độ của tế bào.

  • C.

    Điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.

  • D.

    Điều hoà bằng ức chế ngược.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

 “Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì một rong các nguyên nhân nào sau đây?

  • A.

    Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu

  • B.

    Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa quá mức

  • C.

    Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu

  • D.

    Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Xác định X trong sơ đồ sau:

  • A.
    Ức chế ngược
  • B.
    Xúc tác
  • C.
    Kích thích hoạt hóa
  • D.
    Enzim E
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng bệnh lí (bệnh rối loạn chuyển hóa) là do

  • A.
    cơ chất bị tích lũy gây độc cho tế bào
  • B.
    tốc độ phản ứng tăng cả triệu lần
  • C.
    trung tâm hoạt động enzim bão hòa
  • D.
    nồng độ enzim quá nhiều
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh

  • A.
    hoạt tính của các loại enzim
  • B.
    nồng độ cơ chất
  • C.
    chất ức chế
  • D.
    nồng độ enzim.
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hóa vật chất giả định. Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và chất F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?

  • A.
    Chất G
  • B.
    Chất F
  • C.
    Chất H
  • D.

    Chất D

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nói về trung tâm hoạt động của enzim, cho các phát biểu sau:

(1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất.

(2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzim.

(3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất.

(4) Mọi enzim đều có trung tâm hoạt động giống nhau.

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là

  • A.
    (2), (3)
  • B.
    (1), (2), (3)
  • C.
    (2), (3), (4)
  • D.
    (1), (4)
Xem lời giải >>