Đề bài

Thành ngữ được sử dụng trong bài Tương tư là thành ngữ nào?

  • A.

    Hoa khuê các, bướm giang hồ

  • B.

    Cách trở đò giang

  • C.

    Ngày qua ngày lại qua ngày

  • D.

    Chín nhớ mười mong

Phương pháp giải

Xem lại các thành ngữ Việt Nam

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Thành ngữ: Chín nhớ mười mong trong câu thơ Một người chín nhớ mười mong một người

=> Mượn lối nói dân gian để diễn tả nỗi nhớ mong của mình.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

Một người chín nhớ mười mong một người

Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hai thôn chung lại một làng,

Cơ sao bên ấy chẳng sang bên này?

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bao giờ bến mới gặp đò?

Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?

“Khuê các” trong câu thơ trên là chỉ:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bao giờ bến mới gặp đò?

Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong khổ cuối bài thơ Tương tư, Nguyễn Bính đã sử dụng hình ảnh quen thuộc nào trong văn học dân gian để diễn tả, bày tỏ tình cảm của mình?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong khổ cuối bài thơ Tương tư, tác giả đã thay đổi cách xưng hô từ tôi – em thành:

Xem lời giải >>