Câu văn nào thể hiện rõ nhất tác dụng của các “phép học” mà Nguyễn Thiếp nêu lên ?
-
A.
Họa may kẻ nhân tài mới lập đường công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.
-
B.
Đạo học thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
-
C.
Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
-
D.
Gồm câu A và B.
Ý nghĩa của phép học chân chính: tác giả dùng cách nói tăng tiến để thấy được mối quan hệ giữa giáo dục với chính trị: giáo dục tạo ra người tài đức, đất nước có người tài thì sẽ thái bình thịnh trị.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì ?
Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán ?
Các “phép học” mà Nguyễn Thiếp bàn luận đến trong bài tấu của mình là những phép nào ?
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất ý nghĩa của câu “Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường” ?
Trong văn bản gửi cho vua Quang Trung, Nguyễn Thiếp đã đề cập đến ba điều mà các bậc làm vua nên biết. Đó là ba điều gì?
Câu nào sau đây trong đoạn trích "Bàn luận về phép học" nêu rõ vai trò của việc học?
Theo Nguyễn Thiếp, muốn học tốt thì phải làm gì?