Chọn khái niệm đúng về thể phú:
-
A.
Là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng tả cảnh vật, phong tục, kể sự vật, bàn chuyện đời.
-
B.
Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh viết ra một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
-
C.
Là văn bản có tính quy phạm được dùng rộng rãi trong nhà nước phong kiến do nhà vua ban bố cho các quan lại và dân chúng.
-
D.
Một thể văn thư có cội nguồn từ Trung Quốc, nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhằm trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp.
Khái niệm: Phú là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần hoặc văn xuôi, dùng tả cảnh vật, phong tục, kể về sự vật, bàn chuyện đời,…
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Phú sông Bạch Đằng của tác giả nào?
Sông Bạch Đằng là một nhánh sông đổ ra biển Đông, nằm giữa hai tỉnh nào?
Năm 938, vị tướng nào đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?
Năm 981, vị tướng nào đã đánh tan quân Tống trên sông Bạch Đằng?
Một bài phú thường gồm mấy đoạn?
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Khách có kẻ:
Giương buồm giong gió chơi vơi,
Lướt bể chơi trăng mải miết.
…
Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,
Tiếc thay dấu vết luống còn lưu!
(Phú sông Bạch Đằng– Đỗ Phủ)
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Bên sông các bô lão, hỏi ý ta sở cầu?
Có kẻ gậy lê chống trước, có người thuyền nhẹ bơi sau,
…
Mà nhục quân thù khôn rửa nổi!
Tái tạo công lao, nghìn xưa ca ngợi.
( Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Tuy nhiên: Từ có vũ trụ, đã có giang san.
Qủa là: Trời đất cho nơi hiểm trở,
Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc điện an.
…
Đến bên sông chừ hổ mặt,
Nhớ người xưa chừ lệ chan.
( Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Rồi vừa đi vừa ca rằng:
Sông Đằng một dải dài ghê,
Luồng to sóng lớn dồn về biển Đông.
…
Giặc tan muôn thuở thăng bình.
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao.
( Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)
Giá trị nội dung của tác phẩm Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu: