Bài văn đã viết về những phương diện nào?
-
A.
Nguồn gốc và cách thức làm cốm
-
B.
Vẻ đẹp và công dụng của cốm
-
C.
Sự thưởng thức cốm
-
D.
Cả 3 phương diện trên
Cả 3 phương diện trên
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Theo tác giả, điều gì đã gợi nhớ đến cốm và nguồn gốc của cốm?
Theo tác giả, cốm ở làng nào của Hà Nội là nổi bật nhất?
Cốm gắn liền với tục lệ nào của văn hóa dân tộc?
Đoạn trích dưới đây sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị mùi hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúc càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
Nội dung của đoạn văn sau đây là gì?
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.
Nghĩa của từ “thanh khiết” là gì?
Câu văn nói rõ nhất giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm?