Cách kết cấu như trên thể hiện ý nghĩa gì?
-
A.
Tạo sự liền mạch như một câu chuyện kể
-
B.
Âm điệu bài thơ có vần điệu
-
C.
Bài thơ trở nên chặt chẽ hơn
-
D.
Tất cả các phương án trên
Em xem lại cách viết thường ở các câu trong cùng một khổ có tác dụng thế nào về việc diễn đạt ý thơ.
Cách kết cấu chỉ viết hoa dòng đầu của mỗi đoạn giúp cho câu chuyện liền mạch như mỗi câu chuyện kể.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Nội dung của khổ thơ sau là gì?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” đặc trưng cho điều gì?
Câu thơ “Như là đồng là bể/ Như là sông là rừng” nên hiểu thế nào cho đúng?
Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Từ “vô tình” có những lớp nghĩa nào?
Nhận định không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
Cấu tạo bài thơ Ánh trăng có gì đặc biệt?