Đề bài

Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

 

  • A.
    một mình Mĩ không thể thực hiện chiến lược toàn cầu khi không có sự giúp đỡ của các nước đồng minh.
  • B.
     các đồng minh của Mĩ là Nhật, Tây Âu không thống nhất mục tiêu trong chính sách đối ngoại
  • C.
    xu thế tất yếu của thời đại, phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai dâng cao
  • D.
    sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, sự sai lầm trong chính sách đối ngoại, sự giúp đỡ các nước XHCN và các lực lượng tiến bộ
Phương pháp giải

Phân tích, đánh giá.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là thực hiện “chiến lược toàn cầu”. Khi thực hiện chiến lược này, Mĩ đã thành công khi làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Thất bại lớn nhất của Mĩ là không đàn áp được các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Thực tế, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ, hầu hết các quốc gia đã giành được độc lập, một phần cũng là nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và các lực lượng tiến bộ trên thế giới. Đây chính là nhân tố quan trọng khiến chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là khi thực hiện mục tiêu thứ hai của chiến lược toàn cầu.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai khởi đầu từ quốc gia nào?

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai?

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nguyên nhân nào không đưa đến sự suy yếu của kinh tế Mỹ từ những năm 70 của thế kỉ XX?

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Mĩ đã có hành động gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973?

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Biểu hiện nào chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp giai đoạn 1945-1973?

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 là

 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Năm 1995 đánh dấu mốc quan trọng nào trong mối quan hệ Việt – Mĩ?

 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Từ năm 1991, Mĩ cố gắng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” âm mưu làm bá chủ thế giới dựa trên một trong những cơ sở nào?

Xem lời giải >>