Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là gì?
-
A.
Có các nghi thức cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hòa
-
B.
Sùng bái các hiện tượng tự nhiên
-
C.
Tín ngưỡng phồn thực
-
D.
Thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng dân tộc và những người có công với làng nước
Xem lại bài các quốc gia đầu tiên trên đất nước Việt Nam.
Nét đặc sắc trong văn hóa người Việt cổ chính là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tôn dùng những người anh hùng dân tộc và những ngươi có công với làng xã, đất nước, nét đặc trưng này còn được duy trì đến tận ngày nay.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Đến giai đoạn nào các công cụ bằng đồng thau trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt ở Việt Nam?
Hoạt động săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm một số nghề thủ công như đúc đồng, làm đồ gốm của cư dân thời kì Đông Sơn đã minh chứng
Nguồn gốc của sự chuyển biến về mặt xã hội trong quốc gia Văn lang – Âu Lạc là
Nhận xét nào sau đây là chính xác về tổ chức bộ máy nhà nước Văng Lang – Âu Lạc?
Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc bao gồm:
Nhân tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng đưa tới sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?
Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau kết hợp công cụ bằng sắt không mang hiệu quả nào sau đây?
Nhân dân Âu Lạc có thể nhiều lần đánh bại các cuộc xâm lược của quân Triệu Đà là do
Ý nào sau đây không phản ánh đặc điểm đời sống của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?
Nguồn gốc của một số tục lệ ma chay cưới xin và phổ biến của lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là
Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác với cư dân Phùng Nguyên?
Người đứng đầu các bộ nước Văn Lang – Âu Lạc là ai?
Đặc điểm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là gì?
Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là gì?
Ý nào phản ánh không đúng những biến đổi trong xã hội thời Đông Sơn?
Ý nào không phản ánh đúng cơ sở dẫn đến sự ra đời sớm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?