Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu ca dao sau:
Con người có cố, có ông
Như cây có cội, như sông có nguồn
-
A.
Biện pháp nhân hóa
-
B.
Biện pháp so sánh
-
C.
Biện pháp ẩn dụ
-
D.
Biện pháp hoán dụ
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học
Biện pháp so sánh để thể hiện nguồn gốc của con người cũng giống như cây, sông, các sự vật hiện hữu trong cuộc đời này đều có gốc gác, nguồn cội
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Ca dao, dân ca là gì?
Bài ca dao sau diễn đạt điều gì?
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông
Câu ca dao “Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu” diễn tả điều gì?
Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời…” là lời của ai nói với ai?
Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “chín chữ cù lao”?
Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “Chiều chiều ra đứng ngõ sau” là tâm trạng gì?
Đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao số 4 là gì?
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy
Bài ca dao số 4 trên nhắc nhở chúng ta điều gì?
Từ “hai thân” trong bài ca dao số 4 chỉ ai?