Đề bài

Từ năm 1919-1930, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng nào dưới đây?

  • A.
     Khuynh hướng dân chủ tư sản kiểu mới và khuynh hướng vô sản.
  • B.
    Khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng vô sản.
  • C.
    Khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng phong kiến.
  • D.
    Khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản.
Phương pháp giải

 Phân tích, nhận xét.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)

-  Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Lịch sử Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng từ ngày 6-1 đến 8-2 -1930?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hội nghị nào đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương?

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Ai là tác giả của Luận cương chính trị (10-1930)?

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Luận cương chính trị (10 - 1930) xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đường lối chiến lược của cách mạng Đông Dương được xác định như thế nào trong Luận Cương chính trị (10-1930)?

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Các tổ chức cộng sản xuất hiện năm 1929 mang điểm hạn chế gì lớn nhất?

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có tác động như thế nào đến việc giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng ở Việt Nam?

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Sự kiện nào đánh dấu công nhân Việt Nam chuyển hoàn toàn từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nguyên nhân cơ bản nào quyết định thành công của Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam đầu năm 1930?

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Vì sao có thể khẳng định Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là một bản cương lĩnh đúng đắn, sáng tạo?

 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Điểm khác nhau cơ bản giữa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với các đảng cộng sản khác trên thế giới là gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Từ năm 1919-1930, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhân tố nào trong năm 1929 đặt ra yêu cầu cần thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt Nam để lãnh đạo nhân dân chống đế quốc và tay sai?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

 Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là gì?

Xem lời giải >>