Đề bài

Hậu quả xã hội nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ là

  • A.

    Nhiều chủ ngân hàng Mĩ bị phá sản.

  • B.

    Sự bất công xã hội ngày càng tăng lên.

  • C.

    Tình trạng phân biệt chủng tộc ngày càng trở nên sâu sắc.

  • D.

    Hàng chục triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.

Phương pháp giải

Phân tích hậu quả của cuộc khủng hoảng đối với nước Mĩ, đánh giá.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Vòng xoáy của khủng hoảng tiếp diễn không gì ngăn nổi, phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất công nghiệp nông nghiệp và thương nghiệp. Từ cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội nước Mĩ với số người thất nghiệp lên đến hàng chục triệu, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ (1929-1933) bắt đầu từ lĩnh vực nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng 1929-1933 là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Mục đích chính của chính sách “láng giềng thân thiện” do Chính phủ Rudơven đề ra và thực hiện trong những năm 1929-1939 là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thời gian đương nhiệm của Tổng thống Ru-dơ-ven có điểm gì đặc biệt so với các tổng thống Hoa Kì trước đây?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tháng 11 - 1933 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử ngoại giao nước Mĩ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đâu không phải là đạo luật nằm trong Chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chính sách mới đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ, ngoại trừ vấn đề gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vì sao đạo luật phục hưng công nghiệp đóng vai trò là đạo luật quan trọng nhất trong “Chính sách mới” của tổng thống Ru-dơ-ven?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Thành quả lớn nhất của Chính sách mới mang lại cho Mĩ trong những năm 1932-1939 là

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ với các vấn đề quốc tế trong những năm 1929-1939 là

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện trong những năm 1932-1939 bản chất là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Thái độ trung lập trước các cuộc xung đột bên ngoài của nước Mĩ đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Điểm giống nhau cơ bản giữa chính sách khôi phục, phát triển kinh tế Đức trong thời kì Hít le cầm quyền (1933-1939) với Chính sách mới của Ru-dơ-ven là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cách thức thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản trong những năm 1929-1933 đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa tư bản, đó là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chính sách mới của Mĩ để lại bài học nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới kinh tế hiện nay?

Xem lời giải >>