Vẻ đẹp con cá kiếm được ông lão Xan-ti-a-gô cảm nhận qua những giác quan nào?
-
A.
Thị giác
-
B.
Xúc giác
-
C.
Thính giác
-
D.
Đáp án A và B
Xem lại văn bản
Vẻ đẹp con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão Xan-ti-a-gô:
* Thị giác
- Đến vòng thứ ba thấy con cá, một con cá khổng lồ
- Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, thân hình đồ sộ, cánh vi xếp lại, bộ vi to sụ bên sườn xòe rộng.
- Khi xuất hiện đến khi chết, con cá kiếm đều đẹp
=> Cảm nhận trực tiếp
* Xúc giác
- Qua những vòng lượn của con cá kiếm (Vòng tròn lớn (xa) => Vòng tròn nhỏ (gần)
- Áp lực sợi dây câu, nhận ra sức nặng của con cá kiếm
- Sự vùng vẫy của con cá kiếm
- Cảm giác đau đớn đôi bàn tay
=> Cảm nhận gián tiếp
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Nhân vật chính trong đoạn trích Ông già và biển cả (SGK/127)
Nguyên lí “tảng băng trôi” của Hê-minh-uê được hiểu như thế nào?
Chi tiết nào thể hiến sức mạnh của con cá kiếm?
Hình ảnh các vòng lượn của con cá kiếm được lặp đi lặp lại nhiều lần thể hiện:
Ông lão Xan-ti-a-gô đã phải chiến đấu với con cá kiếm bao lâu mới khuất phục được nó?
Chi tiết nào không đúng về ngoại hình ông lão Xan-ti-a-gô được Hê-minh-uê miêu tả trong đoạn trích Ông già và biển cả?
Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô được khắc họa chủ yếu qua nghệ thuật:
Sự chiến thắng của ông lão đối với con cá kiếm thể hiện điều gì?
Ý nghĩa hình tượng ông lão Xan-ti-a-go:
Ông lão Xan-ti-a-gô đi câu cùng với ai khi bắt được con cá kiếm?
Đã bao lâu ông lão Xan-ti-a-gô chưa săn bắt được mống cá nào?