Đề bài

Tại sao nhân dân ta hai lần giành thắng lợi lớn ở trận Cầu Giấy?

  • A.

    Sự mưu trí của đội quân do Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy cùng cuộc kháng chiến của nhân dân.

  • B.

    Có sự chỉ đạo, phối hợp giữa triều đình và nhân dân.

  • C.

    Lực lượng của Pháp ở Bắc Kì còn mỏng.

  • D.

    Nhờ sự chi viện của nhà Thanh.

Phương pháp giải

Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cả hai lần, nhận xét.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trong cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần 1 và lần 2, trong khi quân triều đình nhanh chóng tan rã thì đội quân do Hoàng Tá Viêm chỉ huy và Lưu Vĩnh Phúc lãnh đạo đã mưu trí đánh giặc. Đồng thời, có sự ủng hộ của đông đảo quân chúng nhân dân làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai khiến nhân dân ta vô cùng phấn khởi, làm chậm bước tiến xâm lược của Pháp.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Khi thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Tổng đốc Hoàng Diệu đã có hành động như thế nào?

 

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chiến thằng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao quân đội triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội trong 2 lần quân Pháp tiến ra Bắc Kì (1873, 1883)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đâu không phải là lý do để sau 10 năm kể từ cuộc xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất thực dân Pháp mới đánh Bắc Kì lần thứ hai?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Lý do nào đã thúc đẩy thực dân Pháp quyết tâm xâm chiếm bằng được Bắc Kì lần thứ hai (1883)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vì sao thái độ của thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần thứ nhất (1873)?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đâu không phải là những cơ hội có thể phản công đánh bại thực dân Pháp mà triều đình Nguyễn đã bỏ qua trong cuộc kháng chiến cuối thế kỉ XIX?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Những câu thơ sau là khẩu hiệu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa nào?

“Dập dìu trống đánh cờ xiêu

Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cái chết của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, Tổng đốc Hoàng Diệu trong các cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội không chỉ thể hiện khí tiết của những vị quan lại yêu nước, chính trực mà còn cho thấy

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân ra Bắc lần thứ nhất (1873)?

Xem lời giải >>