Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (1947 - 1989)?
-
A.
Sự thành bại trong công cuộc cải cách, đổi mới của các nước.
-
B.
Sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới.
-
C.
Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
-
D.
Sự phát triển thực lực về kinh tế, chính trị, quân sự của các nước lớn.
Xem lại tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, phân tích, đánh giá.
- Đáp án A: công cuộc đổi mới ở mỗi nước nếu thành công sẽ đưa kinh tế quốc gia đó phát triển mạnh mẽ bởi kinh tế đã trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
- Đáp án B: xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển, sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới han chế sự chi phối của chủ nghĩa khủng bố các các thế lực khác.
- Đáp án C: Phong trào giải phóng dân tộc cho đến trước năm 1991 đã giành thắng lợi, các quốc gia bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước => Đây sẽ không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.
- Đáp án D: Sự phát triển của các nước lớn làm cho Mĩ không thực hiện được âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, hình thành xu thế đa cực nhiều trung tâm.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh là
Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là
Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì?
Vì sao năm 1991 trật tự “hai cực” Ianta lại sụp đổ?
Biển hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu "Chiến tranh lạnh" dựa trên điều kiện khách quan thuận lợi nào?
Đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông- Tây không còn?
Bước sang thế kỉ XXI, sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế?
Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược phát triển đất nước như thế nào?
Một trong những di chứng của chiến tranh lạnh còn tồn tại ở thế kỷ XXI là
Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do
Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?
Chiến tranh lạnh kết thúc đã dẫn tới sự thay đổi lớn nhất trong quan hệ quốc tế là gì?
Từ năm 1991 đến năm 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu vì
Nhận định nào dưới đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
Sau Chiến tranh lạnh (1989) nội dung chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc là xây dựng sức mạnh