Đề bài

Cho m gam Ba vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M thu được dung dịch X. Pha loãng dung dịch X 10 lần được dung dịch Y có pH = 12. Khối lượng Ba đã dùng là:     

  • A.

    1,370 gam

  • B.

    2,740 gam

  • C.

    0,274 gam

  • D.

    0,173 gam

Phương pháp giải

+) pH = 12 => sau phản ứng OH-

+) Pha loãng dung dịch 10 lần => VY => nBa(OH)2 dư 

+) Từ số mol H2SO4 → số mol Ba(OH)2 

+) $ {n_{Ba}} = \sum {{n_{Ba{{(OH)}_2}}}} = $ nBa(OH)2 pứ + nBa(OH)2 dư

Lời giải của GV Loigiaihay.com

nH2SO4 = 0,1.0,05 = 0,005 mol

pH = 12 => sau phản ứng OH-

Pha loãng dung dịch 10 lần => VY = 100.10 = 1000 ml = 1 lít

=> nOH- = 0,01.1 = 0,01 mol => nBa(OH)2 dư = 0,005 mol

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

0,005   ←   0,005

$ = > \,\,\sum {{n_{Ba{{(OH)}_2}}}} = 0,005 + 0,005 = 0,01\,\,mol$

=> mBa = 0,01.137 = 1,37 gam

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hai dung dịch có pH bằng nhau là: NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Quan hệ giữa a và b là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

pH của dung dịch H2SO4 0,0005 M và pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M (α = 4,25%) lần lượt là

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Muốn pha chế 300 ml dung dịch NaOH có pH = 10 thì khối lượng NaOH cần dùng là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Có V1 ml HCl (pH = 2). Cần thêm V2 ml H2O để được dung dịch HCl mới có pH = 3. Quan hệ V1 và V2 là :

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Có V1 ml NaOH (pH = 12). Cần thêm V2 ml H2O để được dung dịch NaOH mới có pH = 9. Quan hệ V1 và V2 là :

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trộn 20 ml dung dịch KCl 0,05M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,005M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là:         

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trộn 300 ml H2SO4 có pH = 2 với 200 ml H2SO4 có pH = 3 thì pH của dung dịch sau khi trộn là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch thu được là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa H2SO4 0,1M và HCl 0,2M và dung dịch B chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Trộn 100 ml dung dịch A với V ml dung dịch B thu được dung dịch C có pH = 7. Giá trị của V là:     

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Dung dịch A chứa H2SO4 aM và HCl 0,2M; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. Biết trộn 100 ml dung dịch A với 120 ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH = 7. Giá trị của a là:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là :  

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch H2SO4. Đem dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư  thu được 5,6 lít CO­2 (đktc). Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu là:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hấp thụ lượng SO2 vừa đủ vào V ml dung dịch KMnO4 5.10-3M. Dung dịch X thu được có pH bằng

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch C có pH = 1 và m gam kết tủa D. Giá trị của V và m là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ. pH của hai dung dịch này tương ứng là x và y. Cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li. Quan hệ giữa x và y là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tính pH của 300ml dung dịch (gồm 100 ml Ba(OH)2 0,1M và 200 ml NaOH 0,05M)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong 100 ml dung dịch A có hòa tan 2,24 ml khí HCl (đktc). pH dung dịch là:

Xem lời giải >>