Đề bài

Để có thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng, Đề Thám đã có chủ trương gì?

 

  • A.

    Di chuyển lực lượng để các vùng tự do

     

  • B.

    Tổ chức phản công để phá vòng vây

     

  • C.

    Chủ động giảng hòa với thực dân Pháp

     

  • D.

    Chủ động liên lạc với các phong trào đấu tranh trên cả nước

Phương pháp giải

Dựa vào diễn biến phong trào nông dân Yên Thế để trả lời.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trong bối cảnh so sánh tương quan lực lượng quá chênh lệch, để có thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng, Đề Thám đã 2 lần chủ động xin giảng hòa với thực dân Pháp vào tháng 10-1894 và tháng 12-1897

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai?

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 là

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Người Pháp chấp nhận giảng hòa với Đề Thám vào năm 1894 với điều kiện

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian dài đã tác động như thế nào đến thực dân Pháp?

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tại sao thực dân Pháp tập trung lực lượng, mở cuộc tấn cống quy mô lên Yên Thế trong giai đoạn 1909-1913?

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế là

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) là phong trào yêu nước chống Pháp của giai cấp, tầng lớp nào?

Xem lời giải >>