Nội dung nào sau đây không thuộc sự biến đổi xã hội của người Việt cổ thời Đông Sơn?
-
A.
Cư dân tập trung trong các chiềng chạ
-
B.
Sự xuất hiện của chế độ phụ hệ
-
C.
Xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo
-
D.
Chế độ mẫu hệ bao trùm quan hệ xã hội
Những biến đổi xã hội của người Việt cổ thời Đông Sơn bao gồm:
- Cư dân sống định cư ở các đồng bằng ven sông, tập trung trong các làng bản gọi là chiềng chạ
- Vị trí của người đàn ông ngày càng được nâng cao trong sản xuất, quan hệ gia đình, làng bản => chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ
- Xã hội bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo với biểu hiện là sự khác nhau về của cải chôn theo những ngôi mộ táng của người Việt cổ
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Không gian phân bố của văn hóa Đông Sơn tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
Cư dân văn hóa Đông Sơn được gọi là
Nguyên liệu chế tác công cụ lao động chính thời Đông Sơn là
Nền văn hóa nào được hình thành ở khu vực Tây Nam Bộ và là cơ sở ra đời của nhà nước Phù Nam?
Sự khác nhau về của cải chôn trong các ngôi mộ phản ánh điều gì?
Tại sao người Việt cổ lại sống tập trung trong các chiềng, chạ?
Sự xuất hiện của đồ kim khí đã đưa người Việt cổ đứng trước ngưỡng cửa của một thời đại mới đó là
Nguyên nhân chính nào dẫn đến sự xuất hiện của chế độ phụ hệ thay cho mẫu hệ?
Nội dung nào không phản ánh đặc điểm đồ dùng phục vụ sản xuất và sinh hoạt thời Đông Sơn?
Đâu không phải là điểm khác nhau giữa văn hóa Đông Sơn với văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn?