Đề bài

Nhân tố khách quan nào tác động khiến Việt Nam bị chia cắt sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?

 

  • A.

    Do tác động của cục diện hai cực, hai phe

     

  • B.

    Do âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam của Mĩ- Diệm

     

  • C.

    Do Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân

     

  • D.

    Do nhân dân miền Nam không muốn hiệp thương thống nhất

Phương pháp giải

Dựa vào bối cảnh thế giới trong những năm 1954-1975 và tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ để phân tích, đánh giá. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Nhân tố khách quan tác động đến sự Việt Nam chia cắt sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là do tác động của cục diện hai cực, hai phe. Trên thế giới cũng có nhiều quốc gia bị chia cắt giống Việt Nam như Đức, bán đảo Triều Tiên. Cục diện hai cực, hai phe ở đây chính là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô và Mĩ. Ở miền Nam có sự can thiệp của Mĩ với âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và sự giúp đỡ của Liên Xô với cách mạng Việt Nam đã chứng tỏ sức ảnh hưởng của cục diện này ở Việt Nam.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sự kiện nào đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương?

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam?

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khẩu hiệu đưa ra trong cuộc cải cách ruộng đất ở Việt Nam sau năm 1954 là

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Lý do chính khiến cho Việt Nam bị chia cắt mặc dù Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương có quy định về vấn đề thống nhất đất nước là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Mĩ thay chân Pháp ở miền Nam sau năm 1954 không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nhiệm vụ cơ bản, đầy đủ của miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 là

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957) không mang ý nghĩa nào sau đây?

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nguyên nhân chính nào dẫn đến hạn chế trong quá trình cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1953-1957)?

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nguyên nhân sâu xa để Đảng và Chính phủ Việt Nam cần phải hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) là

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong những năm 1954- 1975, Việt Nam là một trong những trọng điểm trong chiến lược nào của đế quốc Mĩ?

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

“Cách một dòng sông mà đó thương đây nhớ,

Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa...”

Hai câu thơ trên nhắc đến hiện tượng gì trong lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Xem lời giải >>
Bài 13 :

 Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng vào thời gian nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ quân đội hai bên phải ngừng bắn, tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực trong thời gian bao lâu?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Kết quả lớn nhất của cải cách ruộng đất ở miền Bắc là gì?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

“Chúng ta đã phạm một số sai lầm như đã đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế cá thể, thực hiện sai các nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ, cùng có lợi”. Đó là một số sai lầm của ta trong thời kỳ nào?

Xem lời giải >>